-
Tiêu chuẩn ISO 50001:2018 nhằm cung cấp cho doanh nghiệp kế hoạch và phương pháp thúc đẩy tiêu thụ năng lượng hiệu quả trong hoạt động, nhưng cũng có những thách thức đặt ra cần doanh nghiệp vượt qua.
-
Cùng với đầu tư thay thế thiết bị, công nghệ để giảm trực tiếp nguồn năng lượng đầu vào cho sản xuất, doanh nghiệp (DN) còn đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng mới và tái tạo hay thu hồi nhiệt dư để sản xuất điện…
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Thời gian qua, không chỉ người dân chủ động thực hiện giải pháp tiết kiệm điện mà các cơ quan, doanh nghiệp cũng đưa ra nhiều biện pháp để sử dụng năng lượng điện một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
-
Tính đến ngày 30/7/2023, Công ty Điện lực Quảng Nam có tổng cộng 122 khách hàng đăng ký thỏa thuận tham gia thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải với tổng công suất cam kết tiết giảm hơn 20MW.
-
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời áp mái.
-
Công ty Điện lực Quảng Nam đã phối hợp với đoàn kiểm tra do Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam chủ trì tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại 04 doanh nghiệp thuộc danh sách các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
-
Là doanh nghiệp được giao nhiệm vụ chiếu sáng công cộng, Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Huế (HEPCO) đã có nhiều giải pháp linh động để tiết kiệm điện phục vụ sản xuất, dân sinh nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu chiếu sáng và an toàn cho người dân.
-
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đang triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp gia tăng cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất. Đây là hoạt động thuộc "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam – Dự án VSUEE" do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB) và Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản.
-
|Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Gia Lai đã từng bước thay thế những trang thiết bị cũ, lạc hậu, tiêu tốn điện năng bằng những thiết bị mới, hiện đại, có khả năng tiết kiệm điện... Từ đó gia tăng lợi nhuận trong sản xuất, kinh doanh và góp phần thực hiện có hiệu quả chủ trương tiết kiệm điện của Chính phủ.
-
6 tháng năm 2023, ngành Điện Long An tiết kiệm được 79,71 triệu kWh đạt tỷ lệ 2,29 % so với sản lượng điện thương phẩm. Điều đáng nói, không chỉ người dân, doanh nghiệp mà các cơ quan hành chính nhà nước cũng tham gia vào quá trình thực hành tiết kiệm điện.
-
Tổng Công ty Điện lực Hà Nội phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện điều chỉnh phụ tải để tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là trong những khung giờ cao điểm.
-
Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp công nghiệp (DNCN) quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững, giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng năng lượng hợp lý, giảm chi phí dành cho năng lượng tại các doanh nghiệp.
-
Trước nhu cầu tiêu thụ năng lượng điện và nhiên liệu trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp (DN) có xu hướng tăng cao, việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ở các DN đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhằm phát triển kinh tế theo hướng bền vững, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.
-
Tập đoàn Siêu thị Aldi (Đức) đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững.
-
Chế biến gạo là một trong những ngành công nghiệp quan trọng đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu của Đồng Tháp, nhưng đây cũng ngành tiêu tốn điện năng rất lớn.
-
Sản xuất xi măng là một trong những lĩnh vực tiêu tốn năng lượng, vì vậy, tìm kiếm giải pháp tiết kiệm năng lượng sản xuất sao cho hiệu quả nhất nhằm cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận là vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong công nghiệp có thể đạt từ 20%-30%, do đó, tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chính.
-
Việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sẽ tạo tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp đến gần hơn với các mục tiêu tiết kiệm điện
-
Kiểm toán năng lượng là quy định bắt buộc đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, đây cũng là bước đầu trong trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giúp đánh giá chính xác hiện trạng các hệ thống tiêu thụ năng lượng của doanh nghiệp, phát hiện các lãng phí năng lượng và đề xuất ra các giải pháp giúp cải thiện hiệu quả năng lượng.