-
Nghệ An được đánh giá là địa phương có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn. Lựa chọn nguồn năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, mang lại hiệu quả nhiều mặt đang được Sở Công Thương hướng tới, mà trước mắt là xây dựng mô hình thí điểm lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho các cơ quan, công sở.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Một trong những biện pháp để giữ được chi phí vận hành thấp và khai thác hiệu quả trong môi trường cạnh tranh của các công trình xây dựng là áp dụng các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và thực hiện đồng bộ các kiến trúc công trình.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Theo thống kê, bệnh viện là một trong những đối tượng tiêu thụ năng lượng lớn trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng chung, vì vậy để thực hiện tiết kiệm năng lượng cho các cơ sở y tế nói chung không chỉ góp phần tiết kiệm năng lượng cho quốc gia mà còn cải tạo môi trường trong lành, nâng chất lượng dịch vụ...
-
Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu hướng tới của ngành xây dựng. Để đạt được mục tiêu này, các sản phẩm vật liệu xây dựng cần đáp ứng yêu cầu tiết kiệm được điện năng tiêu thụ khi đưa vào sử dụng.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái, giàn nước nóng năng lượng mặt trời, xây bể biogas, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
-
Sử dụng kính tiết kiệm năng lượng sẽ góp phần kiến tạo nên những tiêu chuẩn mới cho các công trình xanh và thân thiện với môi trường.
-
Một loại nam châm mới được đánh giá là thân thiện với môi trường vừa được nhà sản xuất linh kiện điện tử nổi tiếng ở Hàn Quốc LG Innotek Co. hợp tác với Công ty Sunglim Group Industry Co. cùng phát triển.
-
Việc áp dụng giải pháp công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải để phát điện giúp tiết kiệm chi phí rất lớn hằng năm cho các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng, qua đó, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và bảo vệ môi trường tốt hơn.
-
Hàng loạt công nghệ tiên tiến, hiện đại của hãng F.L.Smith - Đan Mạch được Công ty CP Xi măng Tân Thắng áp dụng vào sản xuất tại Nhà máy Xi măng Tân Thắng đã giúp đơn vị này tiết kiệm điện tới 30%, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
-
PGS.TS Đỗ Văn Mạnh, Viện phó Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu, chế tạo thành công công nghệ xử lý bùn thải để tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ và khí biogas có công suất phát điện 20 kW.
-
Việc áp dụng các công nghệ giúp tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường luôn là ưu tiên số 1 của Hòa Phát. Trong nhiều năm qua, tập đoàn đã đầu tư nhiều giải pháp công nghệ “xanh” để cho ra đời những sản phẩm thép “sạch”.
-
Việc triển khai nhãn năng lượng dán trên xe sẽ góp phần giảm tổng mức tiêu thụ nhiên liệu thông qua hoạt động của các phương tiện giao thông, giảm phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường.
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tham mưu cho Chính phủ xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trong đó đề xuất đưa sản phẩm tấm pin mặt trời vào danh mục các sản phẩm mà chủ nguồn thải phải thực hiện thu hồi, tái chế.
-
Thông qua việc chứng nhận các sản phẩm đạt tiêu chí hiệu suất năng lượng cao nhất hằng năm, tiêu chuẩn hiệu suất thực tế trên thị trường sẽ được xác lập liên tục theo thời gian. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được xác định là giải pháp quan trọng giúp đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Phát triển năng lượng xanh, ưu tiên sử dụng năng lượng hiệu quả nhằm giảm thiểu lượng khí thải nhà kính ra môi trường, góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia và toàn cầu đang là mối quan tâm đặc biệt của Hà Nội.
-
Hưởng ứng "Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả", thời gian qua, PC Cà Mau đã tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời là một xu hướng năng lượng của hiện tại và tương lai vì những lợi ích mà nó mang lại: chi phí sản xuất thấp, giảm khí thải nhà kính bảo vệ môi trường.