-
Nhu cầu năng lượng tái tạo sẽ tăng trung bình 2,8% mỗi năm trong 25 năm tới và sẽ tăng tổng thể khoảng 15% vào năm 2035 so với mức 10% vào năm 2008.
-
Việt Nam có tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo rất lớn nhưng mức độ khai thác lại quá hạn chế. Vì vậy, Việt Nam cần có chiến lược phát triển dài hạn, trong đó năng lượng tái tạo là một sự lựa chọn đúng đắn.
-
Các bộ trưởng năng lượng ASEAN đã nhất trí về mục tiêu chung cho khu vực, hướng tới tăng tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo và các công nghệ năng lượng mới, nhằm đảm bảo khả năng phục hồi và tăng trưởng một cách bền vững của ASEAN
-
Trấu là nguồn năng lượng tái tạo nhưng chưa được khai thác đúng mức phục vụ cho sản xuất điện.
-
Trong vài thập kỷ gần đây, châu Âu luôn đóng vai trò chủ lực trong nỗ lực hiện đại hóa các nguồn năng lượng. Trong những năm tới, vai trò này sẽ trở nên cần thiết đối với châu Âu trong việc thúc đẩy những lợi ích về kinh tế, môi trường và an ninh năng lượng tái tạo.
-
Dự kiến đến năm 2015 Hà Nội sẽ có khoảng 632.450 MWh từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo bao gồm năng lượng mặt trời, năng lượng rác thải và năng lượng khí sinh học.
-
Theo kế hoạch dài hạn về vấn đề điện năng của Chính phủ Đan Mạch, tới năm 2050, nước này sẽ không sử dụng năng lượng hóa thạch, và 50% 50% sản lượng điện sẽ được tạo ra từ năng lượng gió.
-
Năng lượng tái tạo thay thế là một cơ hội lớn cho Việt Nam - một đất nước đầy gió và nắng với hơn 3.200km bờ biển và 2.000-2.500 giờ nắng/năm, đó là một trong những yếu tố rất thuận lợi cho việc sản xuất năng lượng.
-
Một trong những chủ đề chính được Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-moon đề cập trong chuyến thăm Colorado hôm thứ tư vừa rồi là vấn đề năng lượng tái tạo và khả năng nguồn năng lượng này có thể đưa những quốc gia nghèo nhất phát triển thịnh vượng hơn.
-
TPHCM sẽ thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng tái tạo từ rác, gió và điện mặt trời, để vừa sản xuất điện năng, vừa giải quyết các vấn đề môi trường.
-
Thành phố Tokyo đã một lần nữa quyết định kết hợp triển khai công nghệ tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo trong báo cáo mới nhất mang tên: “ Tokyo: Đề án tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng tái tạo”.
-
Hãng sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, Volkswagen mới lên kế hoạch đầu tư gần 1 tỷ euro vào năng lượng tái tạo trong những năm tới.
-
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đang ngày càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Trước thực trạng nguồn năng lượng truyền thống ngày càng khan hiếm và có khả năng bị cạn kiệt, Nhà nước đã có chiến lược phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để đầu tư và khai thác năng lượng tái tạo đúng tiềm năng đang là một bài toán khó.
-
Theo các chuyên gia, để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững, giải pháp tốt nhất cho DN là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời tận dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo.
-
Khảo sát của OECD cho thấy, sản xuất điện từ các nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo ở Nhật đã tăng trong vòng 1 năm (5/2010-5/2011)
-
Đan Mạch là một trong những quốc gia hàng đầu có các giải pháp về biến đối khí hậu, năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả và đây là những lĩnh vực mà Việt Nam bày tỏ sự quan tâm về tăng cường hợp tác
-
Bảo Định được biết đến là trung tâm năng lượng tái tạo của tỉnh Hà Bắc (thuộc thành phố Bắc Kinh) năm 2002 sau thành công của công ty năng lượng xanh Yingli (thành lập năm 1987) - một trong những nhà sản xuất lớn nhất thế giới về tấm pin mặt trời tại Bảo Định, Hà Bắc. Năm 2006, lãnh đạo thành phố tuyên bố Bảo Định là “Thành phố năng lượng sạch”.Hiện tại, Bảo Định có 2 phòng nghiên cứu của chính phủ và 170 công ty sản xuất thiết bị năng lượng sạch.
-
Đáng chú ý là tập đoàn Kohl’s và Whole Food với 100% năng lượng sử dụng từ nguồn tái tạo. Năm 2010, Kohl’s tiêu thụ trên 1400 GWh và Whole Food tiêu thụ trên 800 GWh điện năng được sản xuất trên cơ sở nguồn năng lượng tái tạo.
-
Phát biểu trong Hội nghị phong năng trên đất liền của tổ chức Năng lượng tái tạo tại Glasgow, bộ trưởng Năng lượng Fergus Ewing cho biết phương pháp mới, đã được tiêu chuẩn hóa trong việc đo lường ảnh hưởng của carbon tại các cánh đồng phong năng sẽ giúp vạch ra kế hoạch cho các quy trình và giảm tối đa phát thải carbon.