-
Chiếc máy bay chạy hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời Solar Impulse vừa hoàn tất chuyến bay quốc tế đầu tiên của mình từ Thụy Sĩ sang Bỉ trong khoảng 13 giờ. Chiếc máy bay có sải cánh dài 61 mét với hơn 12.000 tấm pin mặt trời, đã thực hiện chuyến bay hôm 13.5 không cần nhiên liệu và không gây ra bất kỳ sự ô nhiễm nào.
-
Ở Thụy Sĩ, công trình xanh đã giúp tiết kiệm được 3/4 điện năng, giảm lượng tiêu hao điện năng/m² xây dựng xuống còn 25% (so với công trình bình thường) và ở nước ta cũng rất cần có những chính sách khuyến khích “công trình xanh”, “kiến trúc xanh” phát triển. Tiến tới cấp chứng nhận xanh cho các công trình đạt chuẩn và coi đó là tiêu chuẩn để bán hàng.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng, mặc dù là nước giàu tiềm năng về năng lượng tái tạo nhưng cho đến nay sự phát triển năng lượng tái tạo vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Với sự hỗ trợ của WB, Thụy Sĩ trong dự án Redp tại Việt Nam, Bộ Công Thương tin tưởng dự án sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển dạng năng lượng sạch này, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, giảm thiểu biến đổi khí hậu cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam.
-
Theo chuyên san Nature Nanotechnology, các nhà khoa học thuộc trường Bách khoa Lausanne (Thụy Sĩ) vừa nghiên cứu thành công một loại vật liệu từ khoáng vật molybdenite (MoS2) có thể giúp chế tạo ra các bộ vi mạch nhỏ hơn và tiết kiệm điện hơn nhiều so với hiện nay.
-
Máy bay năng lượng mặt trời (Solar impulse) nổi tiếng của Thụy Sĩ và duy nhất trên thế giới đã sẵn sàng cho chuyến bay quốc tế đầu tiên tới thủ đô Brussels của Bỉ. Dự kiến chuyến bay này sẽ diễn ra vào ngày 2/5, nếu điều kiện thời tiết tốt.
-
Các nhà khoa học Mỹ và Thụy Sĩ đã phát triển thành công một loại máy có khả năng biến năng lượng mặt trời thành nhiên liệu. Nguyên lý hoạt động của máy dựa trên sự hội tụ tia nắng mặt trời vào một tấm ôxít kim loại có tên khoa học là Ceria để tách nguyên tử hy-đrô ra khỏi nước
-
Nguồn tin của Công ty Meteo Systems, Thụy Sĩ cho biết trên cơ sở áp dụng phát minh của Liên Xô(cũ). Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã tạo được mưa trên sa mạc theo đơn đặt hàng của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất(UAE).
-
Các nhà khoa học Mỹ và Thụy Sĩ đã phát triển thành công một loại máy có khả năng biến năng lượng mặt trời thành nhiên liệu.
-
Các nhà khoa học của Mỹ và Thụy Sĩ đã chế tạo thành công một thiết bị có khả năng chuyển năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu dạng lỏng để có thể lưu trữ qua đêm, sử dụng được vào nhiều mục đích cũng như dễ dàng vận chuyển đến nhiều nơi khác. Thiết bị này có một cái khung tròn làm từ thạch anh và bên dưới khung đó là một ống xy-lanh được phủ chất Xeri-Oxit (Cerium).
-
“Công nghệ thủy điện tích năng, một giải pháp hữu ích tái tạo năng lượng và mang lại hiệu quả kinh tế cao”, đại diện Tập đoàn ALSTOM - Thụy Sĩ khẳng định tại Hội thảo Kỹ thuật thủy điện tích năng, tổ chức ngày 18/11, tại Hà Nội. Theo đó, công nghệ này ít tác động đến môi trường do không phải xây đập ngăn sông cho nước dâng cao thành một hồ chứa lớn như các nhà máy thủy điện thông thường.
-
Chiếc máy bay hoạt động bằng năng lượng mặt trời (Solar Impulse) đầu tiên của Thụy Sĩ và thế giới sau khi thành công trong thử nghiệm bay ngày đã cất cánh bắt đầu cho chuyến bay đêm đầu tiên vào lúc 7 giờ sáng nay (giờ Thụy Sĩ), tại Payerne, thuộc bang Vaud, Thụy Sĩ.
-
Máy bay năng lượng mặt trời đã sẵn sàng cất cánh thêm 1 lần nữa, lần này là vào ban đêm. Đây sẽ là chuyến bay đêm có người lái đầu tiên chạy hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời. Solar Impulse (tên nhóm thí nghiệm) sẽ cất cánh từ một phi trường tại Thụy Sĩ vào một ngày có nhiều nắng vào khoảng cuối tháng 6. Sau đó, nó sẽ bay vòng quanh, xạc điện cho những tấm pin mặt trời ở hai bên cánh để trữ đủ năng lượng cho động cơ chạy đến tối.
-
Các chuyên gia Thụy Sĩ vừa trình làng mẫu thiết kế chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vận hành bằng năng lượng mặt trời.
-
Chip điện tử dSID do Viện Công nghệ Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế (ảnh) hứa hẹn sẽ giúp giảm đáng kể lượng điện tiêu thụ trong tình trạng chờ (standby) của các thiết bị và có thể cảnh báo người sử dụng khi thiết bị gặp sự cố và tiêu thụ quá nhiều điện.