-
Trong thời gian qua, chương trình mục tiêu quốc qia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hoạt động khá sôi nổi, nhưng tính lan tỏa, hiệu quả còn thấp, nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp, kể cả nhà quản lý vẫn còn hạn chế, do đó, lượng năng lượng tiết kiệm được còn khá khiêm tốn.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 647/QĐ-TTg (ngày 18/5/2020) phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thời gian qua Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) đã đẩy mạnh các chương trình Tiết kiệm điện (TKĐ) một cách hiệu quả. Từ đó, đem lại lợi ích to lớn cho người dân, doanh nghiệp và Nhà nước.
-
Mới đây, Cục Năng lượng Đan Mạch đã phối hợp Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo trực tuyến thảo luận hướng phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Hội thảo là hoạt động trong khuôn khổ chương trình hợp tác đối tác giữa Việt Nam và Đan Mạch trong lĩnh vực năng lượng.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ khai thác tối đa nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời huy động nhiệt điện chạy dầu... Cùng với đó, ngành cũng đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút đầu tư các dự án nguồn điện mới, trong đó dự án điện mặt trời trên hồ thủy lợi đang được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
-
Nắng nóng diện rộng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dẫn tới tiêu thụ điện tăng đáng kể, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khuyến cáo khách hàng sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã chủ động triển khai nhiều giải pháp để đẩy mạnh việc tiết kiệm điện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 20.
-
Để giảm áp lực quá tải tới hệ thống điện truyền tải chung cũng như đảm bảo nhu cầu điện sinh hoạt cho người dân, đặc biệt là tránh việc chi phí tiền điện cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khuyến cáo mọi khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Nếu các doanh nghiệp có thể thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng quốc gia, từ đó nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế Việt Nam.
-
Trong số 8 công trình xanh nổi tiếng có một công trình đến từ Việt Nam. Các công trình này minh chứng cho sự kết hợp tuyệt vời giữa vẻ đẹp kiến trúc xanh và tính thân thiện môi trường của ngành xây dựng hiện đại.
-
Đây là công trình sử dụng vốn Nhà nước đầu tiên đạt chứng nhận công trình xanh Lotus.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh, tương đương 1.968 đồng/kWh.
-
Công nghiệp là lĩnh vực có cường độ độ sử dụng năng lượng rất lớn ở mỗi quốc gia, trong đó nồi hơi là một trong những thiết bị được sử dụng thường xuyên, liên tục và tiêu tốn một lượng lớn năng lượng trong nhiều doanh nghiệp công nghiệp.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11.2.2020 tạo nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Nghị quyết nhấn mạnh: Kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.
-
Áo là quốc gia xếp thứ 4 ở châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, xếp sau Thụy Điển, Phần Lan và Latvia. Đặc biệt Áo dẫn đầu châu Âu trong lĩnh vực thủy điện, đây cũng là lĩnh vực công ty Andritz Hydro của Áo đã tham gia nhiều dự án tại Việt Nam trong những thập kỉ qua.
-
Văn phòng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam) tại Hà Nội và Thừa Thiên Huế được “xanh” hóa với việc lắp đặt hệ thống pin năng lượng mặt trời.
-
Ngày 6/4, Thủ tướng ban hành Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam. Quyết định này thay thế Quyết định 11/2017 hết hiệu lực từ 30/6/2019.