-
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng nhấn mạnh, trong thời gian tới, các DN Pháp có thể hợp tác trong lĩnh vực dầu khí với các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí tại các dự án hiện có và tìm kiếm cơ hội phát triển các dự án mới tại Việt Nam
-
Ông Lê Ngọc Lâm - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) khẳng định các dự án tiết kiệm năng lượng tốt có thể được vay lãi suất thấp hơn mức 9 - 11% hiện nay, khi triển khai Chương trình Hỗ trợ đầu tư Xanh.
-
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đánh giá cao vai trò của Tiểu ban Điện hạt nhân, Năng lượng và Công nghiệp Hàn Quốc đã hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực năng lượng giữa hai nước trong thời gian qua.
-
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới và cải tiến về công nghệ, đây là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh - một trong những mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
-
Đan Mạch và Việt Nam có nhiều dự án hợp tác được triển khai giữa Bộ Công Thương, Việt Nam với Đại sứ quán Đan Mạch, Bô Ngoại giao Đan Mạch, Bộ Khí hậu, Năng lượng và tòa nhà Đan Mạch.
-
Sáng 27/6/2015, tại Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Môi trường Việt Nam đã chính thức khánh thành giai đoạn I Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Khánh Sơn (Đà Nẵng) và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn không chôn lấp đầu tiên tại Việt Nam.
-
Một loại đèn điều khiển cây trồng sinh trưởng theo ý muốn vừa được sản xuất thành công ở Việt Nam. Đây là sản phẩm sử dụng thiết bị chiếu sáng có hiệu suất cao, tổn hao điện thấp, phân bố ánh sáng đều, tổng lượng điện tiêu thụ giảm đến gần 50%.
-
Ngày 26/6, tại Hà Nội, Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đã trao giải cho 5 người chiến thắng trong cuộc thi về biến đổi khí hậu năm 2015 diễn ra từ ngày 18-24/6 trên trang facebook của Phái đoàn Liên minh châu Âu.
-
Đầu tư phát triển năng lượng sạch không chỉ giúp Việt Nam tận dụng lợi thế tự nhiên của mình mà còn giúp đảm bảo an ninh năng lượng trong thời gian tới.
-
Năng lượng tái tạo tại Việt Nam có thể sẽ thuận lợi hơn trong việc nhập thiết bị công nghệ cũng như bán sản phẩm cho khách hàng của mình sau khi Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu – Việt Nam được ký kết.
-
Ngày 19/6, tiếp ông Philippe Zeller, Đại sứ hành trình về khí hậu khu vực châu Á của Pháp, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải khẳng định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những ưu tiên của các chương trình mục tiêu ở Việt Nam.
-
Chiều 18/6, tại Hà Nội, Bộ Năng lượng, Tòa nhà và khí hậu Đan Mạch và Bộ Công thương - Việt Nam đã kí kết văn bản thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và ngành công nghiệp năng lượng tái tạo.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phục hồi năng lượng từ chất thải và đã có nhiều mô hình tái chế chất thải không chỉ tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, mà còn tiết kiệm nhiều tài nguyên. Dưới đây là những ví dụ điển hình trong ngành xi măng.
-
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng, phát biểu: Bộ Công Thương đã nhận được sự hỗ trợ từ Bộ năng lượng, tòa nhà và khí hậu Đan Mạch. Bản ghi nhớ lần này được ký kết sẽ thúc đẩy hơn nữa hợp tác về hiệu quả năng lượng giữa Việt Nam và Đan Mạch.
-
Đại sứ Pháp tại Việt Nam Jean Noel Poirier cho biết ông trông đợi Việt Nam sẽ nêu những cam kết cụ thể trong nỗ lực chung trên toàn cầu tại hội nghị Biến đổi khí hậu LHQ (COP 21) cuối năm nay tại Paris.
-
Việt Nam và Đan Mạch sẽ ưu tiên cao cho hoạt động hợp tác và xây dựng năng lực giữa các bên trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và ngành công nghiệp năng lượng tái tạo.
-
Theo Tổng cục Môi trường, hầu hết chất thải được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Nếu rác thải được xử lý đúng cách, Việt Nam sẽ tiết kiệm được nguồn năng lượng rất lớn.
-
Ngày 12/6, tại trụ sở Bộ Công Thương, Tổng cục Năng lượng Việt Nam và đơn vị hỗ trợ năng lượng GIZ đã ký kết thỏa thuận thực hiện Dự án Hỗ trợ mở rộng quy mô điện gió tại Việt Nam.
-
Theo báo cáo mới nhất có tên “Triển vọng kinh tế” của Viện Kế toán Công chứng Vương quốc Anh và xứ Wales, Việt Nam là quốc gia có sự gia tăng lớn nhất về tỷ trọng điện được sản xuất bằng năng lượng tái tạo trong khu vực Đông Nam Á.
-
Báo cáo của Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam nhận định, hiện nay Việt Nam đang là nước có mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thấp, tuy nhiên mức phát thải này tăng mạnh do công nghiệp hóa và sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.