-
Công nghệ mới này đã mở ra hướng mới cho việc thiết kế và sản xuất pin và pin nhiên liệu từ nhiên liệu hydro, vật liệu nano tổng hợp và các loại polyme.
-
Lãnh đạo Holcim báo cáo xu hướng phát triển của tập đoàn hướng tới là giảm điện năng, áp dụng công nghệ mới nhất giảm sử dụng năng lượng trong sản xuất tại nhà máy của tập đoàn,
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong khu vực DNNVV là rất lớn, có thể lên đến 60 - 70% đối với các doanh nghiệp sản xuất gạch và gốm sứ
-
Công ty liên doanh được thành lập có tên Công ty TNHH Công nghệ mới Việt – Nga, đặt tại TPHCM, chuyên sản xuất thiết bị về điện gió để cung cấp cho các dự án điện gió cả nước và xuất khẩu.
-
MEG Galaxy là dòng sản phẩm lưu điện hỗ trợ cả 2 dòng đầu vào 3 pha, đầu ra 3 pha và 1 pha ứng dụng công nghệ trực tuyến chuyển đổi kép (nạp - phát), tích hợp bộ chuyển mạch bảo đảm luôn sẵn sàng cung cấp nguồn năng lượng ổn định và đáng tin cậy.
-
Công nghệ mới mở ra khả năng chế tạo các loại vật liệu hợp chất lạ hay còn gọi là siêu vật liệu. Những loại vật liệu này không chứa một chất duy nhất, mà được đưa thêm cấu trúc do con người tạo ra nhằm tạo những tính năng không thể tìm thấy trong tự nhiên.
-
Một công trình nghiên cứu tại đại học Duke, Hoa Kỳ, đã tìm ra phương thức mới để quản lý dữ liệu trong các Wi-Fi router, từ đó dẫn đến việc tăng gấp đôi thời lượng sử dụng pin trong thiết bị di động của người dùng.
-
Tiếp cận với công nghệ sản xuất sạch, tiết kiệm năng lượng từ rất sớm, ước tính mỗi năm công ty thu lợi gần 20 tỷ đồng từ việc thu hồi bia, giảm thất thoát nguyên liệu, tiết kiệm điện, than và nước.Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế lớn, việc cải tạo dây chuyền sản xuất, sử dụng công nghệ mới còn giúp nhà máy giảm lượng nước thải từ 12 lít nước/lít sản phẩm xuống chỉ còn 8 lít.
-
Nhằm cung cấp cho Việt Nam những giải pháp công nghệ mới tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, Trung tâm dịch vụ đối ngoại Sở ngoại vụ Hà Nội vừa giới thiệu ra mắtcông nghệ pin nước Blue Water Power (BWP) của Công ty Mishima Nhật Bản. BWP là công nghệ tiên tiến trên thế giới, lần đầu tiên được giới thiệu tại thị trường Việt Nam.
-
Vốn đầu tư cho các nhà máy phát điện từ bã mía dao động từ 1.000 – 2.000 USD cho mỗi kW lắp đặt (tuỳ theo mức độ tiên tiến của công nghệ và xuất xứ). Chẳng hạn một nhà máy mía công suất 3.000 tấn/ngày sẽ có tiềm năng lắp đặt nhà máy điện 30MW và cần vốn đầu tư từ 30 – 60 triệu USD.Tiềm năng của nguồn điện từ năng lượng tái tạo bã mía nếu đầu tư áp dụng công nghệ mới tại 40 nhà máy đường sẽ cho ra 1.950MW năm 2010 và 2.400MW vào năm 2020, đáp ứng gần 10% nguồn phát điện cho đất nước.
-
Với 200 gian hàng của doanh nghiệp trong và ngoài nước tại hội chợ Entech Hanoi 2011, có thể thấy các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường rất đa dạng, phong phú. Tại triển lãm, khách tham quan đã được giới thiệu những công nghệ mới nhất giúp tiết kiệm năng lượng của các nhà sản xuất trong và ngoài nước. Ngoài các sản phẩm thông dụng, tại hội chợ lần này người tiêu dùng Việt Nam lại có cơ hội tiếp cận thêm với nhiều thiết bị tiên tiến hơn như điện gió, điện mặt trời…
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã chế tạo một hợp kim nhôm mới vừa làm ra nước uống vừa sản sinh năng lượng. Hợp kim do nhóm chuyên gia thuộc Đại học Purdue ở thành phố West Lafayette, bang Indiana, chế tạo bao gồm nhôm, gallium và thiếc. Nó có thể được sử dụng cho công nghệ mới biến nước nhiễm bẩn thành nước uống và tạo ra điện năng.
-
Chiếc máy bay 2 ghế chạy bằng điện do Viện Thiết kế máy bay trường Đại học Stuttgart, Đức chế tạo sẽ được tài trợ nghiên cứu để tiếp tục phát triển công nghệ.Máy bay chạy bằng điện ứng dụng công nghệ mới "eGenius", được giới thiệu lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm hàng không quốc tế, Friedrichshafen, Đức, diễn ra từ ngày 13 đến 16/4.
-
Trước yêu cầu về tiết kiệm năng lượng, một dự án cấp tỉnh đã được nghiệm thu tại Thừa Thiên Huế , đó là “Ứng dụng công nghệ mới tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng đô thị ở Thừa Thiên Huế” đã phát huy hiệu quả. Mục tiêu của dự án là xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ mới tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng công cộng để đánh giá hiệu quả làm cơ sở nhận rộng,
-
Một trong những giải pháp chiếu sáng của tập đoàn Philips Electronics (Hà Lan) là "đèn hoa" - hệ thống chiếu sáng bằng diode phát quang (LED) có hình dạng giống một bông hoa. Nó tự động tăng độ sáng khi có người đi qua và giảm độ sáng khi vắng người. Công nghệ mới chẳng những không phụ thuộc vào lưới điện thành phố, mà còn tiết kiệm năng lượng, bởi đèn hoa hoạt động nhờ ánh sáng mặt trời và gió.
-
Hãng năng lượng Wysips (Pháp) vừa trình diễn công nghệ mới tại CTIA (Hội nghị công nghệ không dây), đang diễn ra tại Mỹ, cho phép các thiết bị di động sử dụng năng lượng từ mặt trời, thay cho cách sạc pin như hiện tại.
-
Thùng rác tự nén sử dụng năng lượng mặt trời đang được thử nghiệm lần đầu tiên tại Anh. Với công nghệ mới này, mỗi thùng rác tự nén có sức chứa gấp 8 lần so với thùng rác bình thường cùng kích cỡ.
-
Trao đổi về những vấn đề quan trọng nhất của thế giới và Việt Nam hiện nay, tiến sĩ Nguyễn Văn Khải khẳng định: Công nghệ mới sẽ cho phép giải quyết tốt vấn đề an ninh năng lượng, tiết kiệm năng lượng, trong đó có năng lượng chiếu sáng...
-
So với thế giới, hiệu suất sử dụng năng lượng trong sản xuất công nghiệp của Việt Nam rất thấp: Trong các nhà máy điện đốt than, dầu chỉ đạt 28-32%, thấp hơn 10% so với các nước khác; hiệu suất của các lò hơi công nghiệp cũng chỉ đạt khoảng 60%, thấp hơn mức trung bình của thế giới 20%. Bộ Công Thương dự báo, với tốc độ sử dụng điện lãng phí như hiện nay, ngay giai đoạn 2010-2020, VN đã trở thành nước nhập khẩu và phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu. Do vậy, nếu giá điện tăng lên và vận hành theo giá thị trường sẽ khiến người dân hạn chế sử dụng điện và buộc các doanh nghiệp phải đầu tư máy móc, công nghệ mới, tiết kiệm năng lượng hơn.
-
Các kĩ sư sẽ sớm được sử dụng loại công nghệ mới nổi này để làm sạch môi trường và tiết kiệm tiền bạc cho lực lượng không quân Mỹ. Các quan chức cùng Văn phòng năng lượng căn cứ không quân Robins đang thực hiện các nghiên cứu khả thi về công nghệ hồ quang plasma - biện pháp xử lí chất thải an toàn với môi trường.