-
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đề xuất 3 hướng giải pháp như sau: (1) Tối ưu hoá việc sử dụng các thiết bị hiện có trong sản xuất; (2) Đổi mới và nâng cấp trang thiết bị; (3) Đầu tư vào các nguồn cung ứng các-bon thấp.
-
Dự án được triển khai trong giai đoạn 2016 -2020 với tổng ngân sách lên đến 200 triệu USD
-
Để bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo bền vững, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng biomass – một loại chất đốt được chế biến từ các phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.
-
Để bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo bền vững, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng biomass – một loại chất đốt được chế biến từ các phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.
-
Chế biến thủy sản là ngành tiêu tốn nhiều năng lượng cho các khâu làm mát, trữ lạnh nguyên liệu, tẩy rửa dụng cụ...
-
Với nhiều công đoạn sản xuất như khai thác, chế biến, tuyển, luyện, ngành công nghiệp khai khoáng tại Hà Giang tiêu thụ rất nhiều năng lượng. Do đó, tiết kiệm năng lượng được xác định là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng hàng đầu trong sản xuất công nghiệp.
-
Một công ty công nghệ của Đức vừa cho ra đời các công nghệ chế biến mới, cho phép gia tăng chất lượng sản phẩm, đồng thời giảm thiểu tiêu thụ năng lượng trong chế biến thực phẩm.
-
Các DNVVN tại Bình Dương trong 3 lĩnh vực gạch, gốm và chế biến thực phẩm muốn đầu tư vào hoạt động tiết kiệm năng lượng, có thể nhận được sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật từ dự án LCEE.
-
Tiềm năng TKNL lớn, song các chính sách địa phương thúc đẩy sử dụng năng lượng TK&HQ cho các DN gạch, gốm và chế biến thực phẩm chưa thực sự hiệu quả.
-
Một cửa hàng bánh mỳ, một hãng chế biến rau quả và một công ty dịch vụ xe trong 15 tổ chức doanh nghiệp ở Rumani đã nhận được giải thưởng tiết kiệm năng lượng.
-
Dự án Chuyển hóa carbon thấp trong lĩnh vực TKNL (LCEE) được xây dựng với mục tiêu hỗ trợ các địa phương ban hành chính sách về tiết kiệm năng lượng trong 3 ngành là gạch, gốm sứ và chế biến thực phẩm.
-
Đoàn công tác dự án LCEE đã có buổi làm việc với Sở Công Thương Cần Thơ, Trung tâm TKNL Cần Thơ và đại diện các ngân hàng trên địa bàn để tiếp cận các doanh nghiệp tiềm năng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
-
Một công ty hàng đầu về chế biến thực phẩm dựa trên công nghệ hút chân không -Oerlikon Leybold Vacuum đã đưa ra các giải pháp hút chân không trong chế biến thực phẩm tại Pháp và Đức.
-
Dự án LCEE vừa tổ chức thành công hội thảo Chương trình Hỗ trợ Đầu tư Xanh cho các DNVVN trong ngành chế biến thực phẩm tại Cần Thơ. Cán bộ dự án đã hướng dẫn DN tham gia dự án và hoàn thiện hồ sơ vay vốn.
-
Lựa chọn một phương thức chế biến thực phẩm đúng đắn cũng như những công cụ thích hợp sẽ giúp bạn giảm thiểu đáng kể điện năng tiêu thụ, và tiết kiệm chi phí dành cho hoá đơn tiền điện.
-
Công nghệ chân không với các giải pháp bơm hiện đại mở đầu cho sự gia tăng về chất lượng và năng suất, đồng thời đẩy mạnh sự cải tiến về thời gian sản xuất, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, chi phí tối ưu, nguyên liệu và tiêu thụ năng lượng.
-
Công nghệ truyền động mới có thể giúp Ấn Độ tiết kiệm năng lượng một cách hiệu quả trong điều hòa không khí, kho lạnh, chế biến thực phẩm, các sân bay và bệnh viện.
-
Trong ngành chế biến thủy hải sản, hệ thống lạnh cho sản xuất và tích trữ chiếm đến hơn 70% tổng năng lượng tiêu thụ.
-
Trong ngành chế biến thủy hải sản, hệ thống lạnh cho sản xuất và tích trữ chiếm đến hơn 70% tổng năng lượng tiêu thụ. Tuy nhiên, nếu áp dụng triệt để những giải pháp tiết kiệm năng lượng đơn giản trong quá trình vận hành, doanh nghiệp có thể tiết kiệm từ 10-15% năng lượng tiêu thụ.
-
Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam John Nielsen khẳng định doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) các lĩnh vực gạch, gốm và chế biến thực phẩm của Việt Nam có thể vay từ 20 – 200 ngàn USD từ Quỹ Tiết kiệm nhiên liệu để đầu tư, áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.