-
Hiện tại, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050. Chính vì vậy, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Cộng hòa Séc trong lĩnh vực năng lượng, một lĩnh vực trọng yếu và đang nhận được mối quan tâm đặc biệt.
-
Chiều 7/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp bà Ramba Khalidi, Trưởng đại diện thường trú Tổ chức Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam; bà Aler Grubbs, Giám đốc Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế (USAID) Hoa Kỳ tại Việt Nam.
-
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của việc chuyển đổi năng lượng. Cùng với đó, tiết kiệm năng lượng trở thành hoạt động thường xuyên đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và các ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều năng lượng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
-
UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu các sở ngành, UBND các huyện, thành phố trực thuộc triển khai các chương trình về chuyển đổi năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm trên địa bàn.
-
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
-
Theo kế hoạch Tăng tốc chuyển đổi năng lượng, Mỹ dự định tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo và tăng tốc chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch tại các nước đang phát triển.
-
Sáng kiến của Ai Cập đưa ra tại hội nghị COP27 tập trung vào các giải pháp giúp châu Phi vượt qua những khó khăn trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
-
Nhằm đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là các cam kết tại COP26, Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao, tăng trưởng nhanh, bền vững, đạt quy mô lớn hơn, trong đó có phát triển nền công nghiệp chuyển đổi năng lượng, năng lượng tái tạo, tự chế tạo, sản xuất các trang thiết bị trong lĩnh vực điện mặt trời, điện gió.
-
Ngày 22/7/2022 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải.
-
Sáng ngày 22/06 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng Việt Nam”. Hội thảo do Báo Công Thương với General Electric (GE) Việt Nam tổ chức. Tại Hội thảo, các diễn giả và người tham dự đã trao đổi các vấn đề xoay quanh quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, thách thức, cơ hội và những công nghệ liên quan.
-
Đại diện hai cơ quan chính phủ của Mỹ và Hàn Quốc ký bản ghi nhớ đầu tiên tại Việt Nam về biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và giúp Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi sang năng lượng sạch.
-
Dự án năng lượng sạch trị giá 36 triệu USD đã được Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper và Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cùng Giám đốc USAID Việt Nam Ann Maric Yatishock khởi động nhằm giúp Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu chuyển đổi năng lượng bền vững.
-
Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP). Chương trình có sự tham dự của ông Giorgio Aliberti - Đại sứ Liên minh châu Âu và ông Đặng Hoàng An - Thứ trưởng Bộ Công Thương.
-
Ngày 4/4/2022, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã tiếp và làm việc với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam về hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.
-
Ngày 31/3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam và Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, trao đổi về việc hợp tác trong phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam.
-
Từ ngày 28/3-1/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã dẫn đầu đoàn công tác sang làm việc tại CHLB Đức nhân dịp ngày Năng lượng Việt - Đức và tham gia Đối thoại Chuyển đổi năng lượng Berlin.
-
Sembcorp Industries (Sembcorp) cam kết phát triển một loạt giải pháp đô thị và năng lượng hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững của Việt Nam.
-
Ngày 18/11 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong giai đoạn 2021-2024 nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng sạch và bền vững tại Việt Nam; cũng như hỗ trợ PVN đạt được các mục tiêu chuyển đổi năng lượng xanh.
-
Ở Đức, 55% năng lượng tiêu thụ được dành cho việc sưởi ấm và làm mát. Tuy nhiên, rất nhiều tản nhiệt không được sử dụng vì nó không được tạo ra theo yêu cầu và khi cần thiết. Bình giữ nhiệt sử dụng chất liệu zeolite cho phép nhiệt lượng được lưu trữ trong thời gian dài mà không bị thất thoát. Các nhà nghiên cứu Fraunhofer hiện đang nghiên cứu cải thiện đáng kể độ dẫn nhiệt của zeolit.