-
Ngày 20 tháng 03 năm 2012, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCM (ECC-HCMC) đã phối hợp với Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai tổ chức tập huấn kiến thức tiết kiệm điện cho học sinh
-
Ý tưởng làm than hữu cơ từ bã dong riềng của Nguyễn Phi Trường, học sinh lớp 12 xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã đạt giải Ý tưởng xanh 2011
-
Từ việc vứt bỏ pin điện thoại bị chai một cách lãng phí, nhóm học sinh trường Lê Hồng Phong ( TP HCM) nảy ra ý tưởng tái sử dụng chúng thành chiếc đèn pin. Thiết bị gồm 6 đèn LED siêu sáng được bắt song song trên một bảng mạch rồi mắc nối tiếp qua điện trở và nối vào nguồn pin. Đèn được điều khiển bằng một công tắc 3 chấu gạt qua bên phải để bật đèn, còn đẩy qua phải là sạc. Thiết kế này nhằm tránh tình trạng vừa bật đèn vừa sạc làm pin hư hỏng hoàn toàn.
-
Nhờ có gói trợ cấp kích thích liên bang trị giá 3 triệu đô la cho chương trình năng lượng Utah, những tấm pin mặt trời sẽ được lắp đặt tại mỗi quận trường trong bang, gồm 73 trường tất cả. Học sinh sẽ có thể tra cứu trực tuyến xem những tấm quang điện có lớp chắn sẽ sản xuất được bao nhiêu kilowatt giờ năng lượng, và các giáo viên trong trường sẽ lên lớp cho các học sinh về công nghệ địa nhiệt, gió và mặt trời.
-
Jessica Bane – giáo viên khoa học của trường nói rằng khoa Khoa học môi trường mới mở tại đây là cơ hội cho học sinh tham khảo những lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực môi tài nguyên thiên nhiên và bảo toàn tự nhiên, khoa học, giáo dục, chính trị và luật pháp liên quan tới môi trường.
-
Trường Đại học Malta vừa tổng kết 2 năm thực hiện chiến dịch “Tiết kiệm năng lượng...bảo vệ tương lai” do 21 học sinh và giáo viên thực hiện dưới sự hỗ trợ của Quỹ Commenius EU do Ủy ban Châu Âu cấp thông qua EUPA.
-
Chiếc xe điện đã được một nhóm học sinh chế tạo với mức tiêu thụ năng lượng "siêu" tiết kiệm, tương đương với 0,75 lít xăng/100 km đường. Đây có thể là kỷ lục thế giới mới.
-
Để có thể dạy cho học sinh những bài học về môi trường trong một không gian gần gũi với thiên nhiên, ngày càng có nhiều trường học được thiết kế xanh hơn. Dưới đây là 10 ngôi trường có các phòng học nổi tiếng về tính thân thiện với môi trường :
-
Sử dụng phần mềm, học sinh được trực tiếp tham gia vào quá trình thiết kế, thu và lồng tiếng. Phần mềm được hoàn thiện từ phản hồi của học sinh, giáo viên các trường THPT cũng như những ý kiến góp ý của các chuyên gia giáo dục, chuyên gia môi trường hàng đầu.
-
Ba đề tài xuất sắc trong số 37 đề tài được chọn tham dự cuộc thi chung khảo toàn quốc sẽ đại diện cho Việt Nam tham gia Hội thi Khoa học và Kỹ thuật Quốc tế của Intel (Intel ISEF) 2010 tại San Jose, bang California, Hoa Kỳ dự kiến được tổ chức từ 9 đến 14 tháng 5 năm 2010.
-
Ba chàng kính cận lớp 11 Trường chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM đã qua mặt các học sinh THPT Nguyễn Thị Minh Khai và THPT Bùi Thị Xuân, ẵm giải nhất trong cuộc thi “Đồng hành cùng năng lượng năm 2009”. Cuộc thi do Công ty Điện lực TP.HCM và Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP.HCM phối hợp tổ chức.
-
Sau 6 tháng phát động rộng rãi trên phạm vi cả nước, ban tổ chức cuộc thi Thanh niên tham gia đề xuất các giải pháp và ý tưởng sáng tạo tiết kiệm năng lượng đã nhận được hơn 72 bài dự thi với những mô hình tiêu biểu có tính ứng dụng cao. Để tuyên dương các cá nhân tập thể có thành tích trong cuộc thi, Lễ tổng kết và trao giải đã được tổ chức sáng ngày 19 tháng 12 tại Nhà Văn hóa Học sinh Sinh viên Hà Nội.
-
Vượt lên hơn 8.600 dự án dự thi, nữ sinh 18 tuổi Ceren Burcak Dag (Thổ Nhĩ Kỳ) vừa giành Giải thưởng Stockholm về nước dành cho lứa tuổi học sinh (Stockholm Junior Water Prize - SJWP) tại hội thảo Tuần lễ nước thế giới 2009 diễn ra ở Stockholm (Thụy Điển).
-
Trung tâm Vật liệu và Môi trường khắc nghiệt (Liên hiệp IFTECH - Viện Cơ học) đã thiết kế hoàn chỉnh thiết bị chiếu sáng góc học tập của học sinh sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Dựa vào quy luật phát triển tự nhiên về chiều cao và chu vi của cây, cậu học sinh lớp 9 người Ukraina tên là Alexay Streliaev đã nghĩ ra cách để có thể lấy điện năng từ chính quy luật phát triển này.
-
Khái niệm ánh sáng chuẩn cho học đường là một khái niệm tương đối mới ở Việt Nam nhưng với nhiều nước trên thế giới thì vấn đề này đã được thực hiện từ 30 năm trước. Điều quan trọng để chương trình thành công là sự lưu tâm của lãnh đạo các địa phương. Chỉ nội việc trang bị những chiếc đèn kiểu mới cùng với thiết kế ánh sáng phù hợp cho hệ thống lớp học của riêng ngành Giáo dục thì không chỉ làm giảm tỷ lệ tật khúc xạ trong học sinh mà còn góp phần đảm bảo được an ninh năng lượng cho đất nước…