-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhấn mạnh, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng mới và sạch hơn là điều kiện cần thiết để châu Á có thể duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh trong các thập niên tới.
-
Tổng thống Pháp Francois Hollande đã lên tiếng kêu gọi tăng đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo, để chuẩn bị cho kỷ nguyên hậu dầu mỏ, đồng thời tránh tình trạng ấm lên toàn cầu và giá "vàng đen" tăng cao.
-
Hiện nay, Sunseeker Duo vẫn trong giai đoạn xây dựng, và nhóm dự án đang kêu gọi quyên góp tài chính qua Kickstarter để tiến đến các bước hoàn thiện
-
Trước buổi giới thiệu về chiến lược phát triển vào tháng tới, Ủy viên về công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) đã nói với giới doanh nghiệp rằng chính sách môi trường sẽ đóng vai trò then chốt để thúc đẩy “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3”.
-
Liên Hợp Quốc ngày 9/8 cho biết việc Mỹ đình chỉ tạm thời sản xuất ethanol sẽ giúp ngăn chặn khủng hoảng lương thực.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa lên tiếng kêu gọi, thế giới tiếp tục hỗ trợ 36.000 tỉ USD cho ngành công nghiệp năng lượng sạch tới năm 2050.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA đã kêu gọi tiếp tục hỗ trợ 36 nghìn tỉ USD cho ngành công nghiệp này tới năm 2050.
-
Chương trình nhằm kêu gọi vận động toàn thể nhân dân trong phường tắt các thiết bị điện chiếu sáng và các thiết bị điện không cần thiết từ 20 giờ 30 đến 21 giờ 30 vào các ngày thứ hai trong tuần.
-
Trước thềm cuộc họp của các Bộ trưởng tài chính nhóm G20, các nước phát triển, trong đó có Anh và Mỹ, được kêu gọi là cần đưa ra các chính sách rõ ràng và đáng tin cậy hơn để thúc đẩy đầu tư vào các dự án “xanh”.
-
Những người dân thu nhập thấp ở khu vực Nam Á và châu Phi sẽ có thể tiếp cận năng lượng mặt trời giá rẻ nhờ một sáng kiến mang tên Business Call to Action (BCtA) (tạm dịch là Kêu gọi doanh nghiệp hành động)
-
Bước vào thế kỷ 21, Châu Á-Thái Bình Dương đã trở thành khu vực tiêu thụ tài nguyên nhiều nhất hành tinh. Mức tiêu thụ năng lượng tăng trung bình 3,9%/năm trong giai đoạn 1970-2005
-
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) kêu gọi các nước cần giảm đến mức thấp nhất tác động kinh tế, xã hội và môi trường của tình trạng thiếu điện bằng các chiến lược khẩn cấp tiết kiệm điện.
-
Người dân châu Á sẽ phải gánh chịu thiệt hại do hậu quả của biến đổi khí hậu lớn hơn bất cứ nơi nào khác. Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tùy thuộc vào các quyết định trong khu vực, trong đó, các nước châu Á cần phải có những bước đi căn bản nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, xóa bỏ trợ cấp cho chất đốt hóa thạch và chuyển dần sang sử dụng năng lượng sạch, đầu tư cho năng lượng tái tạo
-
Ngân hàng phát triển châu Á ADB bày tỏ sự ủng hộ của mình đối với việc tăng gấp 6 lần công suất năng lượng mặt trời tại Châu Á – Thái Bình Dương, đạt 3,000 megawatt tới năm 2013. ADB dự định sẽ hỗ trợ 2.25 tỉ đôla cho các dự án năng lượng mặt trời và kêu gọi thêm 6.75 tỉ đôla chủ yếu từ khu vực tư nhân.
-
Trong báo cáo đầu tiên về năng lượng sạch toàn cầu, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định, thế giới đã đạt được thành công đầy ấn tượng trong việc phát triển công nghệ năng lượng sạch trên toàn cầu.IEA kêu gọi các chính phủ trợ giúp tích cực để triển khai mạnh mẽ các phương tiện vận tải chạy bằng điện hoặc vừa chạy bằng điện vừa chạy bằng nhiên liệu hoá thạch, với mục tiêu đến năm 2020 sẽ có 20 triệu phương tiện này được đưa vào sử dụng.
-
Chiều nay 3/6, tại Hà Nội, WWF Việt Nam đã chủ trì buổi họp báo về Chương trình Câu chuyện Trái đất, cuộc thi kêu gọi các cá nhân và tập thể trên khắp cả nước chia sẻ những câu chuyện có thật, những trải nghiệm của họ xung quanh vấn đề biến đổi khí hậu với đặc điểm văn hóa và địa lý từ chính nơi họ sống.
-
Trong Hội nghị khung của Liên hợp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan), các nhà hoạt động vì môi trường, viện dẫn thảm họa hạt nhân tại Fukushima , đã kêu gọi các nước phát triển năng lượng tái tạo, nhờ đó thế giới sẽ không phải lựa chọn giữa mối nguy hiểm của năng lượng hạt nhân và những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
-
2011 là năm thứ 3 liên tiếp Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tổ chức quốc tế về bảo vệ thiên nhiên phát động Chiến dịch Giờ Trái đất tại Việt Nam nhằm kêu gọi người dân Việt Nam tiếp tục nỗ lực để giảm phát thải khí nhà kính, một trong những nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu.
-
Ngày 21/2, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã phát động chiến lược kinh tế mới nhằm đảm bảo tương lai ổn định cho Trái Đất và kêu gọi đầu tư 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tương đương 1.300 tỷ USD mỗi năm, cho 10 lĩnh vực then chốt.
-
Tổng thống cũng phát biểu ông hi vọng nước Mỹ có thể đạt tỷ lệ 80% năng lượng sạch vào năm 2035, đây là mục tiêu táo bạo nhất từng được nêu ra bởi một vị tổng thống. Mục tiêu này gây xôn xao trong giới những người ủng hộ năng lượng tái tạo, tuy nhiên họ cũng nhận ra rằng trong bài phát biểu của mình, tổng thống đã mở rộng quan điểm về năng lượng sạch.