-
Nhờ việc triển khai nhiều giải pháp khoa học công nghệ mới, tòa nhà Somerset Chancellor Court đã đạt mức tiết kiệm năng lượng 427,941 kWh/năm, tương đương 13,6% lượng năng lượng tiêu thụ, giảm lượng phát thải khoảng 361,953 kg CO2/năm cho toàn hệ thống.
-
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa đã đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất điện năng lượng tái tạo phục vụ cho quá trình sản xuất của đơn vị, nhằm giảm bớt chi phí và giảm tải cho ngành điện.
-
Với dự án khoa học công nghệ “Ứng dụng công nghệ thông minh, tự động hóa việc đóng/mở nước cho toàn trường và đóng/mở điện tại các phòng học của trường”, thầy Phan Hữu Tùng, Hiệu trưởng trường Tiểu học số 1 Phú Bài (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên- Huế) đã góp phần loại bỏ được khả năng rò rỉ nước, tiêu hao điện không mong muốn, tăng tuổi thọ và bảo vệ được các thiết bị điện, qua đó giảm được kinh phí chi trả điện, nước hàng năm cho nhà trường.
-
Với khoa học công nghệ ngày càng phát triển, kính màu thông minh đã vượt trội hơn đa số các công nghệ kính hiện nay thông qua việc khai thác các tiềm năng tích hợp với những giải pháp công trình thông minh.
-
Đối với lĩnh vực chiếu sáng công cộng, tỉnh Vĩnh Phúc khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ, phát triển hệ thống điện chiếu sáng thông minh, góp phần bảo đảm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
-
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thiết bị sản xuất hydro mới bằng cách sử dụng nước tinh khiết, ánh sáng mặt trời tập trung và chất xúc tác quang Indi Gallium Nitride có hiệu suất chuyển đổi cao hơn và chi phí sản xuất thấp hơn so với các công nghệ hiện nay.
-
Sáng ngày 7/10 tại Tp. HCM, Hội Khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg”.
-
Phát triển khoa học công nghệ và làm chủ công nghệ chiếu sáng là một trong những giải pháp quan trọng giúp tiết kiệm chi phí điện năng lên đến 30%.
-
Nhờ việc triển khai nhiều giải pháp khoa học công nghệ mới, Tòa nhà Somerset Chancellor Court đã đạt mức tiết kiệm năng lượng 427,941 kWh/năm, tương đương 13,6% lượng năng lượng tiêu thụ, giảm lượng phát thải khoảng 361,953 kg CO2/năm cho toàn hệ thống.
-
Tại Truyền tải điện Miền Đông 2 (TTĐMĐ2), việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong quản lý vận hành lưới điện đang trong giai đoạn phát triển rất mạnh với các nền tảng ứng dụng liên tục được áp dụng vào trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc biệt là trong quản lý vận hành lưới điện.
-
Chuyển đổi số đã và đang là một trong những ưu tiên được Điện lực TP. Thái Bình triển khai rộng rãi, thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý, vận hành hệ thống điện. Điều này đóng góp rất nhiều vào nâng cao chất lượng điện năng, đem lại lợi ích thiết thực cho cả khách hàng và công ty.
-
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất.
-
Với mối đe dọa ngày càng tăng của biến đổi khí hậu, có thể thấy những thách thức của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đã tạo ra những cơ hội đặc biệt cho việc áp dụng khoa học công nghệ để phát triển thành phố thông minh.
-
Truyền tải điện Khánh Hòa (Công ty Truyền tải điện 3) hiện đang quản lý vận hành hai trạm biến áp 220kV, hơn 232 km đường dây 220kV đi qua nhiều vùng địa hình khác nhau. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác vận hành, đơn vị đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ để đảm bảo truyền tải điện an toàn, ổn định.
-
Theo trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành công thương (khcncongthuong.vn), mới đây Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã công bố nghiên cứu thành công hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao giúp tiết kiệm năng lượng đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối.
-
Ngày 4/7, Lễ trao “Giải thưởng Năng lượng bền vững” năm 2019, do Bộ Công Thương giao Vụ tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững phối hợp với Hội khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
-
Tham dự diễn đàn gồm có: Ông Trịnh Quốc Vũ, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và tiết kiệm năng lượng, Tổng cục năng lượng, Bộ Công Thương và Ông Huỳnh Kim Tước, Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Với công trình nghiên cứu ứng dụng lý thuyết thống kê và hệ thống đo xa vào xây dựng biểu đồ phụ tải ngành điện, kỹ sư Huỳnh Thảo Nguyên (34 tuổi), nhân viên Công ty Điện lực Đà Nẵng (Tổng công ty Điện lực miền Trung), đã đoạt giải nhì Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) 2015.
-
Kỹ sư Huỳnh Thảo Nguyên (34 tuổi), nhân viên Công ty Điện lực Đà Nẵng (Tổng công ty Điện lực miền Trung), đã đoạt giải nhì Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) 2015.
-
Tại buổi tập huấn, các đại biểu đã được phổ biển kiến thức về sử dụng điện an toàn trong nhân dân cũng như các ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng điện ở công sở và gia đình.