-
Với thiết kế “rẽ sóng”, chiếc tàu đôi chạy bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới Turanor PlanetSolar đang có chuyến đi vòng quanh thế giới và hiện có mặt tại Cancun, Mexico, để tham dự hội nghị biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Công ty Điện Sanyo thông báo sẽ sản xuất đại trà pin năng lượng Mặt Trời thế hệ mới, với hiệu suất chuyển hóa năng lượng Mặt Trời thành điện năng lên tới 21,6%, cao nhất trên thế giới hiện nay.
-
Loài ong phương Đông này thuộc họ ong bò vẽ, có một cấu trúc đặc biệt trên khoang bụng giúp thâu nhận ánh mặt trời, và một sắc tố đặc biệt giúp chuyển hóa thành năng lượng.
-
Công nghiệp năng lượng mặt trời Mỹ vừa yêu cầu Quốc hội gia hạn chương trình sử dụng quỹ năng lượng tái tạo trong thời điểm suy thoái. Nó đang gây ra nhiều tranh cãi bởi chương trình này cho biết đã tạo ra 20,000 công ăn việc làm liên quan tới lĩnh vực năng lượng mặt trời trong vòng 2 năm rưỡi và là bước khởi đầu cho nền kinh tế công nghệ sạch của Mỹ.
-
Phát hiện của các nhà khoa học Mỹ về kim loại có khả năng hấp thụ và dự trữ vô hạn ánh sáng mặt trời có thể tạo nên bước đột phá trong công nghệ năng lượng mặt trời
-
Tập đoàn Clean Currents đã phối hợp với Solar Cookers International mua và phân phối bếp thái dương năng nhằm đáp ứng nhu cầu đun nấu của người dân địa phương. Thông qua chiến dịch tặng quà dịp lễ hàng năm của Clean Currents, người tiêu thụ phong điện có thể đóng góp ủng hộ người dân Haiti trong dịp Giáng Sinh này.
-
Khi các quốc gia khác như Trung Quốc, Mỹ, Đức chi hàng tỉ đôla tiền thuế vào các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, các doanh nghiệp năng lượng Canada nói rằng chính phủ liên bang cần cấp thiết xây dựng chiến lược quốc gia để thâu tóm một phần thị trường năng lượng sạch toàn cầu, nơi đã thu hút được 162 tỉ đôla từ các nhà đầu tư vào năm ngoái.
-
Nhận thức rõ tình trạng trên, chuyên gia Jeffrey Grossman của Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) và đồng sự đã thực hiện một số nghiên cứu có thể dẫn đến sự ra đời của một phương pháp hoàn toàn mới: thu và dự trữ ánh sáng. Kết quả cho thấy, tiềm năng lưu trữ và vận chuyển năng lượng mặt trời là hoàn toàn khả thi nhờ phân tử fulvalene diruthenium, có gốc từ nguyên tố hiếm ruthenium.
-
Công ty RavenBrick đã tạo ra một vài vật liệu xây dựng công nghệ sạch có thể giảm khá lớn nhu cầu năng lượng, đáng chú ý nhất là những chiếc cửa sổ cách nhiệt. Bức tường “chậm” này cũng là một phát minh mới của RavenBrick. Họ khẳng định rằng những bức tường thông minh RavenSkin được bao ngoài bằng một lớp kính có thể giúp cắt giảm hoàn toàn chi phí để tạo ra năng lượng nhiệt trong tòa nhà.
-
Hai năm gần đây, có dịp ngang qua khối phố Bình Kỳ 2, phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, chúng ta dễ dàng nhìn thấy những chiếc bếp sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT) hình pa-ra-bôn, hình hộp được bà con đặt ngay ngắn trước sân nhà. Đây là bước khởi đầu để xây dựng mô hình “Làng NLMT” tại Đà Nẵng trong tương lai.
-
Nhu cầu sử dụng điện tại VN là rất lớn kể cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Theo tính toán của EVN, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng từ 7,5 - 8% và thực hiện được mục tiêu đến năm 2020 VN cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì trong 20 năm tới nhu cầu điện sẽ phải tăng từ 15 - 17% mỗi năm. Do đó, phương án đầu tư vào nguồn năng lượng tái tạo như gió và mặt trời tỏ ra có hiệu quả đối với một quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi về địa lý như VN.
-
Sinh viên Lê Tấn Phúc (ngành Điều khiển tự động, khoa cơ khí - công nghệ, Trường đại học nông lâm TP.HCM), trải qua quá trình mày mò nghiên cứu đã chế tạo thành công máy ấp trứng tự động sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. Máy cho tỉ lệ nở cao trên 80%, mang lại tính hiệu quả về kinh tế khi sử dụng lâu dài do không cần sử dụng nguồn điện; thích hợp với những vùng sâu, vùng xa, nơi điện lưới chưa phủ đến.
-
Hội chợ Triển lãm Sản phẩm hiệu quả năng lượng và Năng lượng tái tạo đang diễn ra tại TP.HCM, trưng bày nhiều nhóm sản phẩm, trong đó nhiều nhất là các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, đặc biệt là máy nước nóng năng lượng mặt trời.
-
Điện không gian bao gồm những tấm thu năng lượng mặt trời đặt ngoài không gian, và rồi truyền tải dưới dạng vi sóng xuống căn cứ mặt đất. Nơi đây chuyển sóng thành điện để dùng như nguồn năng khổng lồ, vĩnh cửu và rất sạch sẽ. Cuộc chạy đua nghiên cứu phương pháp khai thác điện không gian đã bắt đầu từ nhiều năm trước, nhưng nay Nhật Bản đã khởi động đầu tư với một dự án triển khai cụ thể.
-
Theo UBND TPHCM, từ nay đến năm 2015, TP sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát và tuyên truyền vận động người dân thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm điện. Tiếp tục triển khai lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng 2 cấp, bộ điều khiển chiếu sáng trung tâm cho hệ thống đèn chiếu sáng công cộng; triển khai các chương trình sử dụng đèn tiết kiệm điện và bình nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Nhờ có gói trợ cấp kích thích liên bang trị giá 3 triệu đô la cho chương trình năng lượng Utah, những tấm pin mặt trời sẽ được lắp đặt tại mỗi quận trường trong bang, gồm 73 trường tất cả. Học sinh sẽ có thể tra cứu trực tuyến xem những tấm quang điện có lớp chắn sẽ sản xuất được bao nhiêu kilowatt giờ năng lượng, và các giáo viên trong trường sẽ lên lớp cho các học sinh về công nghệ địa nhiệt, gió và mặt trời.
-
Hội đồng thành phố Reignate đã lên kế hoạch lắp đặt pin mặt trời tại hai tòa nhà của hội đồng thành phố để tiết kiệm tiền và giảm phát thải phát thải khí carbon. Julian Ellacott, thành viên hội đồng thành phố cho biết những tấm pin mặt trời có thể tạo ra lượng điện năng với giá trị lên tới khoảng vài trăm nghìn pound trong suốt 25 năm tuổi thọ tối đa của nó.
-
Đường cao tốc đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại Italy vào năm 1926. Hiện nay, nước này đang chuẩn bị mở thêm một con đường cao tốc khác nối hai thành phố Catania và Siracusa (đường cao tốc A18). Tuy nhiên, đây không phải là một con đường cao tốc thông thường mà là con đường đầu tiên trên thế giới được trang bị hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời với diện tích pin mặt trời lên tới 20 héc-ta.
-
Để đến với người sử dụng, năng lượng xanh phải trải qua một chặng đường dài từ những tua-bin gió ở Biển Bắc hay những nhà máy điện năng lượng mặt trời, năng lượng gió và khí sinh học tại các địa phương. Trên tuyến đường này, một lượng lớn năng lượng tổn hao. Mọi chuyện sẽ thay đổi trong tương lai nhờ ứng dụng những linh kiện điện tử mới.
-
Tại xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Bộ Tư lệnh Hải quân vừa tổ chức khánh thành, bàn giao và đưa vào sử dụng Dự án năng lượng sạch và chiếu sáng tại quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.Hệ thống năng lượng sạch gồm 21 nhà trạm, 118 tua-bin gió, 4.093 tấm pin mặt trời 220w, 4.184 bình ắc-quy 12V/230Ah, hệ thống cáp truyền tải và các phụ kiện khác.