-
Trong khuôn khổ chuyến công tác tháp tùng Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN – Hoa Kỳ và các hoạt động song phương tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã gặp gỡ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng.
-
Ông Sven Ernedal và Markus Bisel, các chuyên gia của Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã có những trao đổi xung quanh việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng nhằm đóng góp cho mục tiêu chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Công ty TNHH Crystal Martin (Việt Nam) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thực hiện sử dụng an toàn, tiết kiệm điện hiệu quả góp phần giảm tải áp lực sản lượng điện tiêu thụ cho doanh nghiệp.
-
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Can Lộc, Hà Tĩnh vừa trao tặng 454 bếp tiết kiệm năng lượng cho phụ nữ xã Khánh Vĩnh Yên. Đây là địa phương đầu tiên của huyện được hưởng lợi từ chương trình “Bếp đun tiết kiệm năng lượng Việt Nam” từ sự kết nối của Hội LHPN tỉnh.
-
Tọa đàm sẽ diễn ra từ 9h00 - 11h30 ngày 18/5/2022 dưới hình thức trực tiếp. Tại hội trường Báo Kinh tế đô thị, số 21 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội. Theo dõi online tại Fanpage của Chương trình Quốc gia Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa chỉ: https://www.facebook.com/vptknl2019
-
Đoàn công tác Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đến thăm quan thực tế Dự án đầu tư sản xuất hơi - điện và sấy hèm cho Nhà máy bia Heineken Việt Nam tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
-
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối đạt 13,15 tỷ kWh, chiếm 15,4% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Việt Nam và Na Uy có nhiều điểm tương đồng chung như lợi thế địa lý về đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản và năng lượng.
-
Chuyển đổi sang năng lượng sạch không chỉ là cam kết chính trị và môi trường. Đó còn là xu hướng tất yếu để các nước như Việt Nam thu hút đầu tư.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Để đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định, chất lượng cao cho thành phố, Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã triển khai chương trình tiết kiệm điện năm 2022. Mục tiêu chung của chương trình là tiếp tục lan tỏa sâu rộng từ nhận thức đến hành động đến tất cả tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình về sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
-
Thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thành phố Sơn La đã thực hiện thay đèn chiếu sáng đô trên một số tuyến đường sang đèn LED. Giải pháp này đã giúp giảm trên 50% mức điện năng tiêu thụ, mỗi năm tiết kiệm hàng trăm triệu đồng.
-
Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP). Chương trình có sự tham dự của ông Giorgio Aliberti - Đại sứ Liên minh châu Âu và ông Đặng Hoàng An - Thứ trưởng Bộ Công Thương.
-
Để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã triển khai thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện (DR). Chương trình không chỉ giúp giảm công suất cực đại của hệ thống điện vào giờ cao điểm qua đó tiết giảm điện năng mà còn giúp doanh nghiệp sản xuất tiết giảm chi phí trong sử dụng điện.
-
Miền Bắc bước vào mùa nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Dự báo việc đảm bảo điện cho sản xuất, tiêu dùng gặp khó khăn. Trong khi nguồn điện mới không tăng. Các dự án đầu tư không thể thực hiện một sớm một chiều, thì tiết kiệm điện được xem như giải pháp khả thi dễ thực hiện, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Việc nghiên cứu và ứng dụng thành công giải pháp thu hồi khí hidrocarbon trên tàu chứa dầu của Vietsovpetro không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí mà còn tận thu được nguồn nguyên liệu thay thế dầu DO/FO cũng cấp cho hệ thống nồi hơi trên tàu chứa dầu FSO.
-
Ngày 12/5 tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Buổi họp lần thứ nhất giai đoạn II của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG). Nội dung nhằm thảo luận các chính sách cập nhật, từ đó thống nhất chủ đề trọng tâm, nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia chuyên trách và hoạch hoạt động năm 2022.
-
Sáng ngày 11/5/2022, hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE” được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Khoảng 100 đại biểu là các doanh nghiệp công nghiệp và các tổ chức tài chính khu vực phía Nam đã tham gia Hội nghị.
-
Ngày 9/5/2022, tại TP. Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu: "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”. Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản quản lý.
-
Nhà máy đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng từ năm 2020 và đã đạt được mục tiêu về tiết kiệm và sử sụng năng lượng. Mức tiết kiệm tương đương 192 triệu đồng và giảm phát thải khí CO2, giúp nâng cao năng suất mà vẫn đảm bảo hạn chế tác hại đến môi trường.