-
Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa giới thiệu nguyên mẫu thiết bị mà họ cho là có khả năng sản sinh dòng điện từ nước thải.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Penn đã phát hiện ra hạt nano cấu thành từ niken và phốt pho, có thể xúc tác phản ứng hóa học tạo hydro từ nước.
-
Một công ty của New Zealand đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp liên bang Úc (CSIRO) chế tạo Oxijet, loại "vòi sen khí" giúp tiết kiệm 50% lượng nước khi sử dụng.
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Laval đã phát triển một công nghệ hiệu quả cao để chuyển đổi CO2 thành methanol, có thể sử dụng như nhiên liệu có lượng khí thải thấp cho xe.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia – Mỹ đã phát triển một tế bào điện tự sạc có thể chuyển đổi trực tiếp năng lượng cơ học thành năng lượng hóa học, theo đó năng lượng sẽ được lưu trữ lại và biến đổi thành điện năng theo nhu cầu.
-
Mới đây, các nhà nghiên cứu tới từ Đại học Harvard và Đại học Illinois cho biết họ đã tìm thấy một giải pháp năng lượng “mạnh mẽ” nhờ pin sản xuất bằng máy in 3D
-
Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triển đèn LEDY tiết kiệm năng lượng nhằm giảm chi phí chiếu sáng cho các tàu cá.
-
Theo báo cáo từ Science Recorder, các nhà khoa học vật liệu thuộc trường Đại học Maryland đã nghiên cứu thành công pin được chế tạo từ sợi gỗ và Natri cho phép tăng tuổi thọ pin lithium hiện nay lên khoảng 400 lần.
-
Hai nhà nghiên cứu Pushker A.Kharecha và James E. Hansen đã khẳng định rằng điện hạt nhân có tiềm năng giúp khống chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu và cả bệnh tật, chết chóc liên quan tới ô nhiễm không khí.
-
Một câu hỏi lớn đặt ra với các nhà nghiên cứu năng lượng hiện nay là làm thế nào để lưu trữ điện năng một cách hiệu quả.
-
Trong hai ngày 19 và 20/06/2013 tại thành phố Côn Minh, Trung Quốc diễn ra cuộc họp tham vấn góp ý lần cuối cho kết quả nghiên cứu “Tăng cường tính bền vững của việc phát triển năng lượng tại tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS)”.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu người Pháp với tên gọi SunPartner Group cho biết họ đang chế tạo loại màn hình đặc biệt có thể giúp tăng thời lượng pin trong quá trình sử dụng thiết bị.
-
Theo một báo cáo mới đây của Công ty nghiên cứu IHS Inc của Mỹ, Nhật Bản sẽ trở thành thị trường sử dụng năng lượng Mặt trời lớn nhất thế giới trong năm 2013 với việc lắp đặt hệ thống điện Mặt trời mới cho công suất cao gấp đôi.
-
Việc nghiên cứu, chế tạo tấm hấp thụ nhiệt Collector cho bình nước nóng năng lượng mặt trời thời gian gần đây đã thu được những bước tiến đáng kể.
-
Các nhà nghiên cứu từ Bộ Năng lượng Mỹ và Đại học Stanford đã thiết kế một loại pin mới với chi phí thấp, tuổi thọ dài có thể cho phép năng lượng mặt trời và gió trở thành “nhà cung cấp” chính cho hệ thống điện.
-
Viện nghiên cứu dầu mỏ Châu Á (AIPSI) tin tưởng rằng nhiên liệu sinh học từ dừa không chỉ nên giới hạn trong việc sử dụng cho phương tiện giao thông vì dừa có thể rất hữu ích khi dùng trong các nhà máy thủy điện
-
Kenneth Vogel, một nhà nghiên cứu di truyền học thuộc Ban Nghiên cứu Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp Mỹ, cho biết một cuộc thử nghiệm ở quy mô lớn một loại cỏ mang tên switchgrass (thuộc họ cỏ kê) đã cho thấy loại cây này có thể là một nguồn nguyên liệu có triển vọng để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Nhờ công trình nghiên cứu của Anders Lundbland, nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Hoàng gia Thụy Điển, đã giới thiệu các vi pin nhiên liệu đầu tiên.
-
Để phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia trên thế giới đã chuyển sang nghiên cứu và phát triển điện tái tạo như một xu hướng tất yếu.
-
Đó là kết quả nghiên cứu của doanh nghiệp tư nhân Thủy điện Xanh ở xã Đăk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông.