-
Kỹ sư Nguyễn Đình Phương, cán bộ Phòng Kỹ thuật - Chất lượng, Công ty CP que hàn điện Việt Đức đã nghiên cứu, cải tiến, ứng dụng công nghệ và đưa vào sản xuất thành công nhiều sản phẩm que hàn từ nguyên liệu phế thải, vừa giúp tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu, lại góp phần giảm thải ra môi trường.
-
Các nhà khoa học Australia đã nghiên cứu cách sản xuất các tấm pin mặt trời bằng cách “in” các đơn vị quang điện biến quang năng thành điện năng lên đế polyme và tạo ra những thay đổi lớn trong việc sử dụng điện mặt trời.
-
Được thiết kế tại Viện Công nghệ Tokyo và điều chỉnh bởi các nhà nghiên cứu thuộc MERSTech hợp tác với văn phòng nghiên cứu hải quân ở Tokyo, Hệ thống phục hồi năng lượng từ trường Switch (MERS) khai thác và tái chế năng lượng còn sót lại từ tính được tạo nên từ các thiết bị hiện hành. Bằng cách có thêm thiết bị có khả năng kiểm soát dòng điện, các bóng đèn điện giờ đây có thể phát huy hết hiệu quả chiếu sáng. Việc thực hiện những thử nghiệm mới sẽ hoàn thành vào tháng 10.
-
Dự án ôtô điện kéo dài ba năm đã bắt đầu vào đầu năm nay giữa Volvo, Đại học Hoàng đế ở London và bảy viện khác của châu Âu. Đại học Hoàng đế đang nghiên cứu tạo ra một hỗn hợp composite bao gồm sợi carbon và nhựa polymer là thứ có thể lưu trữ cũng như sạc được nhiều năng lượng và nhanh hơn pin quy ước.
-
Không chỉ chủ động thực hiện TKNL bằng cách ban hành thành văn bản quy định việc sử dụng năng lượng đối với từng phòng ban, cán bộ, nhân viên tòa nhà, hiện nay Sở Công thương Bình Dương còn hợp tác với các đơn vị tư vấn bên ngoài tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các giải pháp TKNL nhằm đạt được chỉ tiêu tiết giảm năng lượng cao nhất.
-
Một nhóm nghiên cứu của Đại học Bắc Carolina đã phát triển một thiết bị năng lượng mặt trời dạng keo nước - gọi là “lá nhân tạo” - có khả năng hoạt động như pin mặt trời tạo ra dòng điện. Các thiết bị này được đánh giá là nhiều tiềm năng tiết kiệm chi phí và thân thiện hơn với môi trường.
-
Máy hoạt động bằng chính nguồn năng lượng có sẵn trong các chất chữa cháy nhưng vẫn xử lý được các đám cháy nguy hiểm như xăng, dầu, bom, đạn...Đây là sản phẩm do ông Phan Đình Phương (Công ty Sáng chế Công nghệ An Sinh, TP Đà Nẵng), cùng các cộng sự nghiên cứu chế tạo trong suốt 12 năm
-
Theo nghiên cứu của một nhóm tác giả thuộc Viện Phát triển vùng và sinh thái Leibniz – Đức: “Chỉ tính riêng khu vực TP.HCM một năm đã tiêu thụ khoảng 1/5 tổng năng lượng cả nước”. Sự phát triển đô thị và thiếu hụt điện năng trong những năm gần đây đã khiến cho Chính phủ Việt Nam, bên cạnh việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn phải nỗ lực tìm nguồn năng lượng khác thay thế.
-
Livescience cho biết, Snowbird, tên của chiếc máy bay, là sáng chế của nghiên cứu sinh tiến sĩ Todd Reichert và các cộng sự tại Đại học Toronto, Canada. Nó có sải cánh 32m, tương đương với chiều dài cánh của Boeing 737. Tuy nhiên, Snowbird chỉ nặng 42,6 kg, nhẹ hơn rất nhiều lần.
-
Năm 2010 đánh dấu bước ngoặc trong lĩnh vực năng lượng của VN đó là sự ra đời của luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đây cũng là năm kết thúc giai đoạn 1 của chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (giai đoạn 2006 - 2010), đưa nghiên cứu về năng lượng mới, năng lượng tái tạo vào đời sống sinh hoạt.
-
Chúng ta đều biết đèn LED dẫn đầu về hiệu quả của việc chiếu sáng. Trong những điều kiện cụ thể, liệu đèn LED có thể đem đến hiệu quả lớn hơn? Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Kyoto đã hợp tác với Công ty Stanley Electric để tìm ra cách tăng cường độ phát sáng của tấm bán dẫn silicon trong đèn LED thêm vài lần nữa.
-
Theo TKV, sau khi giấy phép thăm dò được cấp, Tập đoàn sẽ khẩn trương tổ chức thi công và lập báo cáo, nếu được nhà nước phê duyệt, TKV sẽ lập các dự án khai thác than thử nghiệm bằng công nghệ khai thác hầm lò truyền thống hoặc khí hóa than trong lòng đất trên cơ sở đảm bảo hiệu quả về kinh tế, môi trường và xã hội.
-
Trong 1 nghiên cứu gần đây, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Roschester công bố rằng tổng năng lượng cần cung cấp cho 1 tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ thấp hơn so với tế bào vô cơ thông thường.
-
Discoverty cho biết, các nhà khoa học Hàn Quốc mới đây đã chế tạo thành công một loại vật vật liệu tí hon từ quặng kẽm có thể tạo ra điện năng từ sóng âm thanh. Nghiên cứu này có thể được dùng để phát triển các tấm pin có thể sạc điện cho chiếc điện thoại từ các cuộc nói chuyện qua điện thoại, thậm chí có thể cung cấp nguồn điện cho mạng lưới điện quốc gia từ những tiếng ồn trong giờ cao điểm.
-
Các nhà nghiên cứu của ĐH Leeds (Anh) và Học viện Khoa học Trung Quốc vừa chế tạo một hệ thống sử dụng khí nitơ để giảm tiêu thụ nhiên liệu trong các nhà máy sản xuất điện.
-
Một nghiên cứu phối hợp giữa các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts và ĐH Maryland, Mỹ đã tạo ra một loại pin từ virus có thể dệt vào quần áo để cung cấp năng lượng cho các thiết bị cầm tay một cách tiện lợi.
-
Báo cáo nghiên cứu của Bloomberg cho biết nhiên liệu sinh học do các công ty của châu Âu và Trung Quốc phát triển có thể giúp giảm sự phụ thuộc của EU vào các nguồn năng lượng nhập khẩu bằng cách thay thế tới 65% khối lượng nhiên liệu hoá thạch nhập khẩu của khối này từ bên ngoài.
-
Theo nghiên cứu của Ernst & Young, “Trung Quốc hướng đến mục tiêu đạt được năng suất 300 GW năng lượng hydro, 70GW năng lượng hạt nhân, 100GW năng lượng gió, 20GW năng lượng mặt trời tới năm 2020”.
-
“Thay vì trùm toàn bộ mái nhà mình bằng tấm pin quang điện, bạn chỉ cần gắn vài tấm pin cực nhỏ có gắn "ăngten nano" ở vài nơi trên mái nhà, thế là bạn tha hồ có năng lượng để dùng” - Michael Strano, trưởng nhóm nghiên cứu, hào hứng.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Massachussetts đang tiến hành những nghiên cứu với mục đích thực hiện được quá trình quang hợp nhân tạo,sử dụng 1 loại virus hỗ trợ và ánh sáng mặt trời để tách nước thành hiđro và oxi. Hiđro thu được sẽ được sử dụng để phát điện hoặc làm nhiên liệu lỏng cho ô tô và xe tải.