-
Australia cần đầu tư thêm 30 tỉ AUD cho các nhà máy phong điện vào năm 2020, gấp bốn lần vốn đầu tư vào các nhà máy điện trong thập kỷ qua.
-
Mới đây Ấn Độ đã ghi tên mình vào danh sách các nước đầu tư nghiên cứu và sử dụng nguồn năng lượng điện từ thủy triều.
-
Khi nhà máy điện thủy triều Sihwa được vận hành hết công suất, có thể sẽ giúp giảm bớt 862 nghìn thùng dầu nhập khẩu, đồng thời giảm 315 nghìn tấn CO2 phát thải hằng năm.
-
Các bài học từ Nhật Bản sẽ vô cùng hữu ích cho Việt Nam trong quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.
-
Theo Bộ Các vấn đề kinh tế Đài Loan (MOEA), sau 18 tháng xây dựng, nhà máy năng lượng mặt trời lớn nhất trong lịch sử của Đài Loan đã được vận hành ở phía Nam thành phố Cao Hùng (Kaohsiung) từ ngày 1 tháng 10. Nhà máy này tốn 640 triệu Tân Đài tệ (tương đương 20,9 triệu USD) xây dựng và được trang bị hơn 16 nghìn tấm pin mặt trời. Theo MOEA, công ty Điện lực Đài Loan Taipower sẽ nắm quyền quản lí nhà máy.
-
Nhà máy năng lượng điện Mặt trời hoạt động vào ban đêm đầu tiên trên thế giới đã chính thức đi vào vận hành.
-
Ngày 4/1o, IAEA đã có buổi làm việc với Bộ KHCN về sự hỗ trợ của tổ chức này đối với Việt Nam trong việc triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân và phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử.
-
Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Công Lý (Cà Mau) - Chủ đầu tư Nhà máy điện gió Bạc Liêu cho biết, ngày 29/9/2011 tua-bin điện gió đầu tiên của Nhà máy sẽ được đưa lên lưới điện quốc gia.
-
Chính phủ Nhật Bản hy vọng rằng các nhà sản xuất lớn trong ngành công nghiệp điện gió Nhật Bản như Mitsubishi Heavy Industries, Fuji Heavy Industries và Japan Steel Works sẽ tham gia vào dự án điện gió ngoài khơi này.
-
Nhà máy điện Bushehr có tổng đầu tư xây dựng là 1 tỷ USD, công suất tối đa 1.000 megawatt, nằm cách thủ đô Tehran hơn 1.000km về phía nam.
-
Công viên gió trên dự kiến sẽ có công suất 200 megawatt, chiếm khoảng 1/5 công suất của một nhà máy điện hạt nhân cỡ trung bình ở Đức, tương đương với mức điện cung cấp cho khoảng 275.000 hộ gia đình trong một năm.
-
Đạo luật năng lượng mới tập trung vào hai nội dung chính: một là thỏa thuận loại bỏ năng lượng hạt nhân nhưng với khung thời gian chậm hơn trước bằng cách kéo dài “tuổi thọ” của 17 nhà máy điện hạt nhân của Đức từ 8 – 12 năm; hai là thỏa thuận thực hiện một loạt mục tiêu chính sách về khí hậu và năng lượng ngắn và dài hạn,
-
Đây là một dự án hợp tác giữa Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE).
-
Ngay từ tháng 9/2010, Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý (Cà Mau) đã khởi công nhà máy điện gió đầu tiên của khu vực Nam bộ với công suất 99 MW, vốn đầu tư 4.500 tỷ đồng tại TP. Bạc Liêu.
-
Nằm cách TP.HCM 200km về phía Tây Nam, trang trại Nhà máy điện gió Bạc Liêu được xây dựng mới toàn bộ, có quy mô công suất 99MW, bao gồm 66 tuabin gió có công suất 1,5MW/tuabin
-
Ngày 18/8, tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở KH-CN tỉnh Ninh Thuận (địa phương được chọn xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên).
-
Trong giai đoạn 2004-2008 giá trị tiết kiệm năng lượng đạt 1,5 tỷ USD. Con số trên cho thấy, đầu tư tiết kiệm năng lượng có chi phí thấp hơn rất nhiều xây dựng một nhà máy điện mới để cung cấp năng lượng tương ứng.
-
Gemasolar vừa hoàn thành xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới có khả năng sản xuất điện năng cả ngày và đêm tại tỉnh Andalucia, Torresol (Đức) với công suất 19.9 MW. Người ta hi vọng rằng nó sẽ sản xuất được 110,000 MWh hoặc 110 GWh mỗi năm.
-
Nhật Bản đã được chọn là đối tác trong dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai tại Việt Nam, dự kiến sẽ được bắt đầu vận hành thương mại vào năm 2021
-
Tờ Nikkei ngày 19/7 đưa tin Nhật Bản muốn ký ký văn bản khung với Việt Nam về việc trao đổi hạn ngạch khí thải. Theo đó, nước này sẽ nhận hạn ngạch khí thải để đổi lại lượng khí thải CO2 đã cắt giảm thông qua việc xuất khẩu sang quốc gia Đông Nam Á này các thiết bị tiết kiệm năng lượng và nhà máy điện.