-
Nhật Bản đã được chọn là đối tác trong dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai tại Việt Nam, dự kiến sẽ được bắt đầu vận hành thương mại vào năm 2021
-
Nhật đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng năng lượng khi rất nhiều nhà máy điện hạt nhân của nước này đã phải đóng cửa để kiểm tra mức độ an toàn. Bằng cách cho nhân viên nghỉ làm từ 13h đến 16h hàng ngày, chính quyền thành phố Gifu của Nhật hy vọng sẽ cắt giảm được 11% lượng điện năng tiêu thụ trong năm nay.
-
Nếu ngừng hoạt động các nhà máy điện hạt nhân sẽ làm gia tăng nguy cơ phụ thuộc nguồn nhiên liệu hóa thạch và hậu quả là tăng lượng khí thải độc hại gây ra các hậu quả về môi trường, dẫn tới hiện tượng nóng lên toàn cầu. Việc phát triển năng lượng hạt nhân hiện là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi giữa các nước trên thế giới.
-
Theo kế hoạch đưa ra năm 2010, Nhật Bản sẽ xây thêm 14 nhà máy điện hạt nhân và đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhân lên 53% tổng sản lượng điện vào năm 2030. Tuy nhiên, Thủ tướng Kan cho rằng sau sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, kế hoạch này khó có thể thực thi và chính phủ đang điều chỉnh theo hướng duy trì tỷ lệ điện hạt nhân ở mức 30% tổng sản lượng điện.
-
Theo quyết định mới nhất của Chính phủ, sau ba tháng tạm dừng, 8 trong số 17 nhà máy điện hạt nhân sẽ ngừng hoạt động vĩnh viễn. Nước Đức đang hướng tới phát triển năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường, thay thế dần điện hạt nhân, nhằm đạt được phát triển bền vững, đảm bảo môi trường sống của con người.
-
Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc doanh Rosatom (Nga) ngày 25/5 đã công bố trên các phương tiện truyền thông của các nước Anh, Mỹ, Đức và Nhật Bản về cấu tạo bên trong của lò phản ứng số 4 mà công ty này dự kiến vận hành vào mùa Thu năm nay tại Nhà máy điện hạt nhân Kalinin cách Moscow 350km về phía Tây Bắc.
-
Các nhà khoa học Nga đã chế tạo thành công một loại hợp kim mới cho phép kéo dài tuổi thọ của các lò phản ứng hạt nhân lên tới 100 năm.Loại hợp kim mới được tạo ra từ một thí nghiệm thực hiện tại nhà máy Ijora với khối lượng thu được là 250 tấn. Nga sẽ bắt đầu đưa vào sử dụng loại hợp kim này sau khi hoàn tất việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Baltique tại vùng Kaliningrad. Với tổng công suất đạt 2.300 MW, hai lò phản ứng hạt nhân của nhà máy sẽ lần lượt được đưa vào sử dụng vào năm 2016 và 2018.
-
Trong một vài tuần nay, đất nước Nam Mỹ này đã nỗ lực chuẩn bị sẵn sàng tâm thế để cân nhắc một cách nghiêm túc về việc sử dụng năng lượng hạt nhân. Ngày 18 tháng 2 vừa qua, ông Jaime Salas đã được bổ nhiệm là giám đốc Hội đồng Năng lượng Nguyên tử Chile (Comisión Chilena de Energía Nuclear, CCHEN), chỉ 1 tuần sau chuyến thăm chính thức của ông cùng Bộ trưởng bộ năng lượng - khai khoáng Chile tới Pháp và Bỉ, thăm quan nhà máy điện hạt nhân Tihange.
-
Theo tờ Bloomberg, cả Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang xem xét lại các nhà máy điện hạt nhân. Một lãnh đạo cấp cao của tổ chức Deloitte Touche Tohmatsu tại Mumbai phát biểu: “ Thật khó để khiến người dân tin vào năng lượng hạt nhân sau những gì xảy ra tại Nhật Bản”. Ấn Độ là nước có kế hoạch tài trợ 175 tỷ dolla vào các dự án năng lượng hạt nhân vào năm 2030.
-
Sau 3 thập kỷ không xây mới lò phản ứng hạt nhân nào, Tập đoàn Ga. Southern và các đối tác đã khởi công xây dựng những lò phản ứng đầu tiên thế hệ mới, mẫu AP1000 tại nhà máy điện Vogtle. Đây là 2 công trình đầu tiên trong 14 lò AP1000 và tổng số 20 lò phản ứng mới có thể sẽ được xây dựng ở Hoa Kỳ trong 15 năm tới đây.
-
Chín phủ Hà Lan đã thông qua hai dự luật nhằm xây dựng khung pháp lý cho công nghiệp điện hạt nhân và tiến tới xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở nước này. Hai dự luật này đã tạo ra nền tảng cho hoạt động giám sát quy trình đầu tư của Trung tâm Nguyên tử Quốc gia (PAA), đồng thời là công cụ để PGE (công ty sản xuất điện thuộc sự quản lí của nhà nước và có quy mô lớn nhất của Phần Lan ) có thể lựa chọn nhà cung ứng công nghệ.
-
Theo Bộ Công Thương, phiên đàm phán chính thức đầu tiên Hiệp định Liên chính phủ Việt Nam-Nhật Bản về hợp tác xây dựng Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 2 sẽ tiến hành vào đầu tháng 3 tới, tại Hà Nội. Tại buổi làm việc Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đề nghị phía Nhật Bản tiếp tục cung cấp ODA cho các dự án công nghiệp, đặc biệt là dự án hạ tầng cơ sở bao gồm các dự án nguồn và lưới điện…
-
Nga cho biết nước này sẵn sàng hỗ trợ Indonesia xây dựng nhà máy điện nguyên tử của mình. Trong cuộc họp báo hồi thứ ba tuần trước, đại sứ Nga ở Indonesia, ông Alexander Ivanov nói rằng tương lai của việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Indonesia là một trong số những vấn đề mà Nga sẵn sàng mang ra thảo luận tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) trong năm nay.
-
Ngày 8/12, Việt Nam và Mỹ đã đạt được thoả thuận về hoàn tất việc chuyển đổi hoàn toàn lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân ở Đà Lạt từ nhiên liệu urani độ giàu cao (HEU) sang urani độ giàu thấp (LEU) và tháo dỡ số nhiên liệu HEU còn lại.
-
Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đã đến Hà Nội hôm 30/10 để tham dự Hội nghị cấp cao Đông Á 17. “Trong số các thỏa thuận quan trọng nhất được ký kết giữa hai bên có một thỏa thuận liên chính phủ về việc hợp tác xây dựng một nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam”, ông Sergei Prikhodko phát biểu trước thềm chuyến bay sang Việt Nam của Tổng thống Medvedev.
-
Ngày 26/10, Iran bắt đầu bơm nhiên liệu vào nhà máy năng lượng hạt nhân Bushehr - một cột mốc quan trọng nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên
-
Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận với quy mô công suất 4.000 MW, sẽ được khởi công vào năm 2014 và vận hành thương mại vào năm 2020. Ngoài ra, tỉnh cũng xúc tiến thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng gió, năng lượng mặt trời với tổng công suất từ 1.500 đến 2.000 MW, từng bước hình thành vùng trọng điểm năng lượng sạch của quốc gia.
-
Ngày 22/10, Sở Công Thương tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Ban chuẩn bị đầu tư dự án điện hạt nhân và năng lượng tái tạo tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch địa điểm xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
-
Với chính sách năng lượng toàn cầu, Nga đã giành phần thắng để trở thành nước hợp tác với Việt Nam xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Ninh Thuận, dự kiến khởi công vào năm 2014. Ông Andrey G.Kovtun Đại sứ Nga tại Việt Nam khẳng định: “Chính phủ Nga và Tập đoàn Rosatom sẽ nỗ lực hết sức để triển khai Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận đúng mục tiêu, lộ trình của Chính phủ Việt Nam”.
-
Với sự giúp đỡ của Nga, Iran bắt đầu tiếp nhiên nhiệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của mình hồi cuối tuần trước. Dự kiến vào tháng 10 hoặc tháng 11, điện sản xuất từ nhà máy này sẽ hòa vào lưới điện Iran. Theo kế hoạch, Nga cung cấp 82 tấn nhiên liệu cho nhà máy này và dự kiến sẽ thu hồi lại chất thải để tránh việc sử dụng sai mục đích.