-
Khi lộ trình dán nhãn năng lượng vẫn trong giai đoạn DN được khuyến khích, DN sẽ được hỗ trợ về chi phí tư vấn và tham gia hội thảo, truyền thông
-
Sáng nay, 28/12/2011 tại Hà Nội, Bộ Công Thương thông qua dự án BRESL đã tổ chức hội thảo Xúc tiến chương trình dán nhãn năng lượng cho các sản phẩm tiết kiệm năng lượng năm 2012
-
Từ sau ngày 1/1/2013, các đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước phải lựa chọn sản phẩm đã được dán nhãn năng lượng khi mua sắm một số thiết bị tiêu thụ điện
-
Hội thảo thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu các thiết bị sử dụng năng lượng và các phòng thử nghiệm tham gia triển khai các chương trình dán nhãn năng lượng sẽ diễn ra ngày 28/12/2011 tại Khách sạn Sofitel Plaza, Hà Nội.
-
Từ 2013, các đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước phải lựa chọn sản phẩm đã được dán nhãn năng lượngloại Nhãn xác nhận hoặc Nhãn so sánh 5 sao khi mua sắm 1 số thiết bị tiêu thụ điện
-
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa có Quyết định 51/2011/QĐ-TTg ngày 12/9/2011 quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dãn nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện.
-
Bắt đầu từ năm 2013, các sản phẩm gia dụng sẽ bắt đầu lộ trình dán nhãn bắt buộc, sau đó là các sản phẩm khác như động cơ điện, thiết bị văn phòng.
-
Bộ Công Thương sẽ đánh giá và dán nhãn năng lượng cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2011 – 2015.
-
Bộ Công Thương vừa công bố quyết định dán nhãn năng lượng cho 4 sản phẩm mục tiêu năm 2011 là máy giặt, máy điều hòa không khí, tủ lạnh và nồi cơm điện.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Theo đó, các phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục đều phải được tiến hành dán nhãn năng lượng trước khi đưa ra thị trường. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2011.
-
Nhãn năng lượng thúc đẩy thị trường sản phẩm TKNL
-
Sau tủ lạnh, máy giặt, máy rửa bát, ngày 28 tháng 9 vừa qua, Ủy ban châu Âu đã đưa ra kế hoạch dán nhãn năng lượng trên TV. Với nhãn này, người tiêu dùng sẽ biết được lượng tiêu thụ năng lượng của từng thiết bị. Cùng với việc niêm yết giá của các loại TV, nhãn năng lượng cũng sẽ xuất hiện một cách rõ ràng trên bề mặt các sản phẩm và quảng cáo. Điều luật này nhằm cắt giảm phát thải CO2 và tiết kiệm năng lượng hơn nữa.
-
Bộ Công Thương, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã tổ chức Lễ ra mắt Nhãn Năng lượng - “Ngôi sao năng lượng Việt” và trao Giấy chứng nhận sản phẩm TKNL cho sản phẩm đèn compact của 3 nhà sản xuất Điện Quang, Philips Việt Nam và Rạng Đông. Sau sự kiện đầu tiên năm 2007, dán nhãn TKNL cho nhóm sản phẩm bóng đèn huỳnh quang ống thẳng và ballast điện từ thì sự kiện này đã đánh dấu một bước tiến mới trong hoạt động TKNL tại Việt Nam.
-
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã xây dựng đề án “Lộ trình dán nhãn năng lượng và xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng giai đoạn 2010- 2015”. Bộ Công Thương đã công bố dán nhãn năng lượng cho nhiều sản phẩm tiêu thụ năng lượng song xung quanh đó vẫn còn nhiều thắc mắc cả từ phía doanh nghiệp (DN) và người dân.
-
Cuộc thi thiết kế Nhãn năng lượng nhằm mục đích lựa chọn Bộ Nhãn năng lượng (Bao gồm Nhãn năng lượng xác nhận và Nhãn năng lượng so sánh) phục vụ cho lộ trình Dán nhãn năng lượng và xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng giai đoạn 2010- 2015.
-
Đó chính là tâm niệm của Dương Đoàn Anh Minh – người đạt giải Nhất cuộc thi “Nhãn năng lượng”, cuộc thi do Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả do Bộ Công thương phát động.