-
Cốt lõi của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội chính là việc phối hợp giữa các phương pháp: Sử dụng sản phẩm hiệu suất cao; đổi mới công nghệ, quy trình vận hành; và xây dựng mô hình quản lý năng lượng.
-
Việc áp dụng hệ thống ISO 50001 vào sản xuất kinh doanh nhằm quản lý việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp.
-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng - ENERTEAM, tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” thời gian dự kiến từ ngày 28/02 – 04/03/2023
-
Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Giải pháp Công Nghệ Việt Nam (VETS) và Hội Khoa học và Công nghệ sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam (VECEA), tổ chức MIỄN PHÍ khóa đào tạo “Quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng” thời gian dự kiến từ tháng 12 năm 2022 đến tháng 01 năm 2023.
-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng - ENERTEAM, tổ chức khóa đào tạo “Người Quản lý Năng lượng”.
-
Trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào cùng nhiều loại chi phí hoạt động tăng cao, nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu tư thêm công nghệ, tìm kiếm các giải pháp nhằm tiết kiệm, quản lý năng lượng, nâng cao năng suất lao động.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ Việt Nam (VETS) tổ chức các khóa đào tạo “Quản lý năng lượng”.
-
Nhà máy đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng từ năm 2020 và đã đạt được mục tiêu về tiết kiệm và sử sụng năng lượng. Mức tiết kiệm tương đương 192 triệu đồng và giảm phát thải khí CO2, giúp nâng cao năng suất mà vẫn đảm bảo hạn chế tác hại đến môi trường.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
-
Theo chuyên gia năng suất, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Việc quản lý tốt năng lượng không chỉ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa quá trình sản xuất và tăng năng suất lao động mà còn giúp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn của chính phủ trong giảm thải carbon.
-
Cốt lõi của việc sử dụng năng lượng hiệu quả trong doanh nghiệp là việc phối hợp giữa 3 phương pháp: Đổi mới công nghệ; quản lý năng lượng và nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Trong nền kinh tế ngày nay, việc kiểm soát chi phí và duy trì khả năng cạnh tranh là điều tối quan trọng, và các công ty đang quay trở lại vấn đề cơ bản. Các doanh nghiệp đang tận dụng các hệ thống quản lý năng lượng như một trong những cách hiệu quả nhất để giảm chi phí hoạt động và giúp kiểm soát chi phí.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 264/KH-UBND về thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2022 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
ISO mới đây đã đưa ra các khuyến nghị mới cho cách tiếp cận tốt hơn để quản lý năng lượng.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng
- ENERTEAM, tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Thực hiện tốt công tác kiểm toán năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, Công ty Cổ phần Gốm sứ Long Hầu không chỉ tiết kiệm chi phí được hàng trăm triệu đồng mỗi năm mà còn tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.