-
Để đảm bảo khả năng cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của người dân, Công ty Điện lực (PC) Hà Giang đã triển khai linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền giúp khách hàng chủ động sử dụng tiết kiệm, quản lý được chi phí sử dụng điện.
-
Trước diễn biến bất thường của thời tiết và dịch bệnh Covid-19, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 tại Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa đã xây dựng phương án ứng phó nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục phục vụ sản xuất, kinh doanh, và sinh hoạt của nhân dân.
-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” là một trong 7 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016-2020 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và quản lý. Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
-
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
-
Chuyển đổi số đã và đang là một trong những ưu tiên được Điện lực TP. Thái Bình triển khai rộng rãi, thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý, vận hành hệ thống điện. Điều này đóng góp rất nhiều vào nâng cao chất lượng điện năng, đem lại lợi ích thiết thực cho cả khách hàng và công ty.
-
ISO mới đây đã đưa ra các khuyến nghị mới cho cách tiếp cận tốt hơn để quản lý năng lượng.
-
Một trong những biện pháp để giữ được chi phí vận hành thấp và khai thác hiệu quả trong môi trường cạnh tranh của các công trình xây dựng là áp dụng các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và thực hiện đồng bộ các kiến trúc công trình.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng
- ENERTEAM, tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) là một trong các đơn vị có khách hàng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lớn. Để hỗ trợ việc theo dõi, quản lý dữ liệu các công trình, trong năm 2021, Công ty đã áp dụng phần mềm quản lý ĐMTMN do EVNCPC hoàn thiện, xây dựng với nhiều chức năng phù hợp với yêu cầu hiện tại.
-
Chương trình sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất - Top runner Program tại Nhật Bản được triển khai lần đầu tiên năm 1999. Ban đầu là bộ tiêu chuẩn về hiệu quả năng lượng dành cho việc quản lý các sản phẩm tiêu thụ nhiều năng lượng, chẳng hạn như thiết bị gia dụng và xe có động cơ.
-
Thực hiện tốt công tác kiểm toán năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, Công ty Cổ phần Gốm sứ Long Hầu không chỉ tiết kiệm chi phí được hàng trăm triệu đồng mỗi năm mà còn tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
-
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất lao động, hiệu quả hoạt động và nâng cao độ an toàn, tin cậy của thiết bị trong vận hành, Công ty Điện lực Sóc Trăng (PC Sóc Trăng) đã đẩy mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến trong công tác điều hành, phát triển lưới điện và quản lý vận hành hệ thống điện.
-
‘Thủ phủ’ xoài cát ở Bình Định là vùng đất cát trắng, mạch nước ngầm yếu, từ khi áp dụng tưới tiết kiệm, nguồn nước tưới không còn đáng lo.
-
Cùng với việc nâng cao hiệu quả cung cấp điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Quảng Bình tăng cường quản lý, sử dụng phương tiện đo, đếm điện bảo đảm chính xác nhằm tránh thiệt hại cho khách hàng.
-
Những kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng KHCN trong thời gian qua không chỉ giúp Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) nâng cao công tác quản lý vận hành, cải thiện độ tin cậy cung cấp điện mà còn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng (KD&DVKH).
-
Đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý năng lượng đã giúp Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Công ty Hanwha) tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí năng lượng mỗi năm cho sản xuất.
-
Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có Quyết định số 4458/QĐ-DKVN (ngày 6/8/2021), về việc giao ông Phạm Tiến Dũng - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn kiêm thực hiện nhiệm vụ Trưởng ban Quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 (thay ông Nguyễn Thành Hưởng). Do nhu cầu công tác, ông Hưởng được bổ nhiệm làm Phó ban Điện PVN hồi tháng 3/2020.
-
Hà Nội phấn đấu năm 2021, đạt mức tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ cho từng khu vực tiêu dùng, sử dụng điện trên địa bàn, bao gồm: khu vực sản xuất công nghiệp; khu vực thương nghiệp; quản lý và tiêu dùng; hoạt động khác.
-
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TKHQ) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030 nhằm triển khai các nhiệm vụ, giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ kỹ thuật và phát triển sản phẩm để thúc đẩy SDNL TKHQ