-
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thiết bị sản xuất hydro mới bằng cách sử dụng nước tinh khiết, ánh sáng mặt trời tập trung và chất xúc tác quang Indi Gallium Nitride có hiệu suất chuyển đổi cao hơn và chi phí sản xuất thấp hơn so với các công nghệ hiện nay.
-
Bộ Công Thương đề xuất các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện; được miễn hoặc giảm các loại thuế, phí, vay vốn với lãi suất ưu đãi.
-
PGS. TS. Bùi Trung Thành cùng các cộng sự tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí hóa để xử lý rác thải rắn trong sản xuất công nghiệp - chế biến tạo năng lượng phục vụ cho quá trình sấy và bảo quản nông sản, thực phẩm”.
-
Ngày 28/6, Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (Hansiba) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát triển ứng dụng điện mặt trời trong sản xuất công nghiệp tại Việt Nam.
-
Vừa qua, Sở Công Thương tỉnh Bình Dương đã tổ chức tập huấn về công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, kiểm kê khí thải nhà kính cho gần 100 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
-
Ngoài việc liên tục hoàn thành vượt bậc các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra, là một trong những điểm sáng trong khối các doanh nghiệp ngành hóa chất, Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng còn luôn quan tâm đầu tư thích đáng cho công tác tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Với đặc thù là tỉnh có nền công nghiệp khai thác than, sản xuất điện, sản xuất vật liệu xây dựng do đó số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là rất lớn. Nhận thức được điều này, tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các đơn vị nghiêm túc triển khai các quy định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản dưới luật.
-
Để tăng tính cạnh tranh về giá thành, đưa ra mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo năng suất cao và chất lượng sản phẩm, hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có các giải pháp để áp dụng vào quy trình sản xuất, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng, tiết kiệm chi phí tối ưu.
-
Nhờ chủ động các giải pháp, đầu tư tiết kiệm năng lượng, Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH được xem là điểm sáng trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Đồng Nai là địa phương có sản lượng điện tiêu thụ lớn nhất cả nước, khoảng 14 tỷ kWh/năm, trung bình mỗi năm tăng trưởng hơn 7%. Trong đó có 75% sản lượng điện phục vụ cho sản xuất công nghiệp và xây dựng, 17% cho sinh hoạt, gần 4% cho tưới tiêu.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Phát điện 3 về giữ vững sản xuất, bảo đảm cung ứng điện góp phần giữ ổn định hệ thống điện quốc gia và tăng cường tiết kiệm điện, Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã và đang đẩy mạnh nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật trong vận hành và thực hành tiết kiệm điện tại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1.
-
Tiết kiệm điện cần đến từ ý thức trách nhiệm của mỗi người, mỗi ngành nghề và sản xuất nông nghiệp cũng không ngoại lệ
-
Những năm qua, quân và dân Trường Sa đã phát triển hệ thống năng lượng tái tạo, cung cấp nguồn năng lượng sạch phục vụ công tác sẵn sàng chiến đấu, sản xuất và sinh hoạt, góp phần bảo vệ môi trường trong lành nơi đảo xa.
-
Dự báo Miền Bắc tiếp tục có những đợt nắng nóng, phụ tải trên địa bàn tỉnh tăng mạnh. Để đồng hành với ngành điện, các doanh nghiệp có phụ tải lớn đã chủ động xây dựng phương án, giải pháp tiết kiệm năng lượng để vừa đáp ứng yêu cầu về tiến độ sản xuất, kinh doanh, vừa đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Những mái nhà của trang trại bò sữa TH true MILK trở thành nơi sản xuất điện năng lượng mặt trời lớn nhất của tỉnh Nghệ An, điều này mang lại nhiều lợi ích trên hành trình "Trân quý mẹ Thiên nhiên" của thương hiệu sữa tươi sạch hàng đầu Việt Nam.
-
Ðể thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp gia tăng hiệu quả sử dụng năng lượng tiết kiệm, Bộ Công Thương đã tăng cường phối hợp cùng các bộ, ngành hữu quan triển khai nhiều chương trình, dự án đầu tư vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Qua đó, giúp cho doanh nghiệp công nghiệp tháo gỡ các rào cản về mặt kỹ thuật và vốn đầu tư trong việc chuyển đổi công nghệ tiết kiệm năng lượng, gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đóng góp hữu hiệu cho mục tiêu giảm phát thải chung của cả nền kinh tế.
-
Giai đoạn 2021-2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp tiết kiệm đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất, nhất là lĩnh vực xi măng.
-
Điện lực Hòa Vang đã triển khai nhiều giải pháp quản lý vận hành, xây dựng kế hoạch cấp điện theo công suất phân bổ, đẩy mạnh tuyên truyền tiết kiệm điện… nhằm đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định, đảm bảo đời sống, hoạt động sản xuất và kinh doanh của khách hàng.
-
Trong mùa nắng nóng năm nay, nguồn cung điện khó khăn, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã tích cực, chủ động thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm tiết kiệm sản lượng điện trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần làm lợi cho doanh nghiệp và giảm gánh nặng cho ngành Điện.
-
“Xanh hóa” giúp các doanh nghiệp có dự án xanh để thu hút đầu tư xanh, nguồn vốn xanh.