-
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực. Tại báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành Luật Điện lực năm 2004 giai đoạn 2005 - 2020, Bộ Công Thương đã cập nhật tình hình tiết kiệm điện.
-
TCCTMục tiêu của việc sửa đổi biểu giá điện lần này; phương án hiện nay đã đạt được mục tiêu chưa; tại sao Bộ Công Thương lại rút lại phương án điện 1 giá? là những câu hỏi thường xuyên được bạn đọc đặt ra. Dưới đây là phần trả lời của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương.
-
Mới đây, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương đã có một số chia sẻ với báo chí về những phương án mà Bộ Công Thương đưa ra trong dự thảo cải tiến biểu giá bán lẻ điện. Trong đó, ông Tuấn nhấn mạnh đây mới chỉ là dự thảo lần đầu và Bộ Công Thương đang tích cực tiếp nhận các ý kiến, đóng góp của người dân, cơ quan, tổ chức để hoàn thiện trước khi trình lên Thủ tướng Chính phủ. Theo Tạp chí Công thương
-
Ngày 18/8/2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp về dự thảo biểu giá bán lẻ điện đang được gửi lấy ý kiến trên các phương tiện thông tin đại chúng.
-
Ý kiến góp ý gửi về Bộ Công Thương (Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững) trước ngày 28 tháng 8 năm 2020
-
Mới đây, Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức lần 2 Hội thảo tham vấn các bên liên quan đối với Dự thảo sửa đổi Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 (Nghị định 21) của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
GIZ sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 21, nhằm tăng tính thực thi của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam.
-
VECEA cũng đề nghị Bộ Công Thương sớm lập kế hoạch sửa đổi NĐ 21, làm cơ sở cho các Bộ, ngành nghiên cứu sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn liên quan.
-
Ngày 28/12/2016, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh ký ban hành Thông tư 36/2016/TT-BCT thay thế Thông tư 07/2012 về Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng, theo hướng bãi bỏ các quy định đang bị phàn nàn là gây khó cho doanh nghiệp.
-
Mỹ vừa sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng mới cho các bộ chuyển đổi.
-
Chính sách mới sửa đổi của Chính phủ Anh có tên gọi Green Deal đã tạo một bước tiến khích lệ khi hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình trong việc lắp kính hai lớp, xây tường và mua vật liệu cách nhiệt.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gắn liền với mục tiêu an ninh năng lượng và phát triển bền vững đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Chương trình chọn than đá là chủ đề chính, với mục tiêu huy động sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng trong việc kêu gọi Chính phủ Việt Nam sửa đổi quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển năng lượng quốc gia nhằm chuyển đổi sử dụng các loại năng lượng tái tạo thay cho năng lượng từ than đá và các loại nhiên liệu hóa thạch khác, để đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước.
-
Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) và Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về việc sửa đổi cơ chế hỗ trợ phát triển điện gió tại Việt Nam vào ngày 10/7.
-
Ngày 14 tháng 1 năm 2013, Phó Thủ tướng Chính Phủ Hoàng Trung Hải vừa ký Quyết định 03/2013/QĐ –Ttg sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 51/2011/QĐ –Ttg
-
Bất chấp những tin đồn đang lan rộng ở Bắc Mỹ là Đức đang dỡ bỏ hệ thống giá điện năng lượng tái tạo tiên tiến (Advanced Renewable Tariffs), ngày 8/7, Thượng viện liên bang Đức đã thông qua bản sửa đổi mới nhất Luật các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều nay (24/11) về Dự án Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, đa số ý kiến phát biểu đều bày tỏ sự đồng tình với việc cần thiết phải ban hành Luật. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một biện pháp hàng đầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia; đồng thời cũng là một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường và ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra và ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài tới sự phát triển bền vững của Việt Nam, tuy nhiên, dự luật cần phải được sửa đổi, bổ sung thì mới đảm bảo được tính thực tiễn.