-
Các doanh nghiệp ngành giấy tiêu thụ khoảng 5% tổng năng lượng tiêu thụ trong tất cả các ngành công nghiệp, với 3 sản phẩm trọng tâm bao gồm giấy bao bì, giấy tissue, giấy in - viết không tráng phủ.
-
Chiều ngày 9 tháng 9 năm 2024, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp Tham vấn kỹ thuật “Phương pháp nghiên cứu xây dựng và sửa đổi định mức sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp thép”.
-
Tòa nhà Lotte Center Hà Nội không chỉ là biểu tượng kiến trúc nổi bật của Thủ đô mà còn là điển hình trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
-
Ngày 2/9, trong bối cảnh đợt nắng nóng bất thường kéo dài, doanh số bán máy điều hòa không khí tại Nhật Bản đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ.
-
Nguyên tắc "hiệu quả năng lượng là trên hết" (Energy Efficiency First - EE1) là một chiến lược quan trọng trong việc quản lý và sử dụng năng lượng, nhằm ưu tiên việc cải thiện hiệu quả năng lượng trước khi tìm kiếm hoặc khai thác các nguồn cung cấp năng lượng mới.
-
Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định là một trong bốn doanh nghiệp được lựa chọn tham gia Chương trình Thỏa thuận tự nguyện thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp (VAS) trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020 - 2025.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Tiền Giang phối hợp với Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Châu Thành tổ chức hội thảo tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
-
Chi phí năng lượng chiếm đến 20 - 30% chi phí sản xuất trong sản xuất giấy và bột giấy. Các chuyên gia nhận định tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành giấy là rất cao.
-
Nhờ áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, Công ty Cổ phần Sông Đà Cao Cường đã thu lại lợi ích lớn về kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
-
Hiệp hội Xi măng Việt Nam tổ chức Hội thảo kỹ thuật chuyên ngành Xi măng ACT - 2024 với chủ đề “Giải pháp tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải trong sản phẩm xi măng”.
-
Ông Đỗ Văn Sáng - Trưởng phòng Tiết kiệm năng lượng, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội chia sẻ về tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng và những lợi ích mà Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 mang lại cho doanh nghiệp.
-
Thực hiện các giải pháp có thể giúp công ty tiết kiệm khoảng 6,02 tỷ đồng/năm.
-
Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều luôn chủ động tìm kiếm các giải pháp công nghệ tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Công ty Điện lực (PC) Bình Dương tiết kiệm 191,3 triệu kWh điện, chiếm 2,28% sản lượng điện thương phẩm, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Nhiều doanh nghiệp ngành thép đã chủ động áp dụng các giải pháp, công nghệ tiết kiệm năng lượng, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
-
Sáng ngày 19/8, Tạp chí Công Thương tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp: Bài toán công nghệ và chính sách”.
-
Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 là công cụ quản lý năng lượng hữu hiệu trong các doanh nghiệp, tổ chức tiêu thụ năng lượng. Theo khảo sát của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý năng lượng lần đầu có thể đạt mức tiết kiệm năng lượng từ 10-20%.
-
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Ban Quản lý năng lượng nhằm tối ưu sử dụng năng lượng trong sản xuất.
-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.