-
Ngày 2/12/2016, tại Hà Nội, Bộ Xây Dựng phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức hội thảo “Từ Công trình tiết kiệm năng lượng đến Công trình Xanh - Kinh nghiệm Đan Mạch”.
-
Ngày 25/11, Panasonic phối hợp với Vụ Khoa học, công nghệ và môi trường (Bộ Xây dựng) và Tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng thế giới) tổ chức “Hội thảo công nghệ, giải pháp kỹ thuật và cơ chế hỗ trợ tài chính cho công trình tiết kiệm năng lượng, công trình xanh tại Việt Nam”.
-
Các nhà khoa học tại Đại học West of England (UWE Bristol) đang phát triển loại gạch thông minh sử dụng vi khuẩn để tái chế nước thải, tạo ra điện và oxy với hi vọng trong tương lai, họ sẽ xây dựng được những tòa nhà "sinh vật sống" trên quy mô lớn.
-
Với công trình nghiên cứu ứng dụng lý thuyết thống kê và hệ thống đo xa vào xây dựng biểu đồ phụ tải ngành điện, kỹ sư Huỳnh Thảo Nguyên (34 tuổi), nhân viên Công ty Điện lực Đà Nẵng (Tổng công ty Điện lực miền Trung), đã đoạt giải nhì Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) 2015.
-
Nhận thấy Ninh Thuận có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn nhất cả nước, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã gợi mở một số chính sách để tỉnh này có sự phát triển đột phá.
-
Chiều 26-9, Công ty TNHH Xây dựng-Thương mại-Du lịch Công Lý tổ chức khởi công giai đoạn một Dự án đầu tư Nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long-Cà Mau, đặt tại xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Đây là công trình điện gió đầu tiên tại Cà Mau và là công trình điện gió có quy mô lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
-
Tập đoàn General Electric (GE) cùng một đối tác đang lên kế hoạch xây dựng một dự án nhà máy điện gió tại Việt Nam với tổng trị giá 1,5 tỷ USD.
-
Điện mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng phát triển tốt tại Việt Nam, tuy nhiên cho đến nay chúng ta vẫn chưa xây dựng được biểu giá cụ thể khiến dạng năng lượng này vẫn ở dạng tiềm năng.
-
Dự án chọn tại xã Tân Hòa, huyện Đồng Phú với 50 ha đất để xây dựng nhà máy sản xuất điện đạt công suất 75-100MW.
-
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình đã nêu rõ những lợi thế của Ninh Thuận trong phát triển năng lượng tái tạo, nhất là điện gió và năng lượng mặt trời.
-
Ngôi nhà thụ động Palatine ở Seattle sử dụng ít hơn 90% năng lượng so với yêu cầu của luật xây dựng tiêu chuẩn trong khi vẫn cung cấp một không gian sống tiện nghi, hiện đại.
-
Hai khóa đào tạo nhằm giúp DNVVN có thể xây dựng năng lực vận hành và triển khai các giải pháp TKNL cho hệ thống lò hơi công nghiệp; đồng thời hướng dẫn cho doanh nghiệp về các yêu cầu để xin hỗ trợ của GIF.
-
Dựa vào những kết quả đánh giá, đã có nhiều giải pháp được đưa ra và triển khai thực hiện bao gồm nhóm giải pháp tiết kiệm năng lượng không cần chi phí đầu tư.
-
Đã đến lúc cần đưa ra các quy định bắt buộc các công trình xây dựng mới cũng như khi cải tạo cần tuân thủ các yêu cầu, giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm…
-
Ngày 30/8, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng cơ chế chia sẻ rủi ro cho các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam”.
-
Ngày 26/8, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNDP tổ chức hội thảo khởi động dự án “Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà thương mại và chung cư cao tầng tại Việt Nam” (EECB) do Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ.
-
Black & Veatch đã được lựa chọn để hỗ trợ kỹ thuật cho nhà máy sản xuất điện năng từ rác thải đầu tiên của Nam Phi.
-
Nhà máy điện mặt trời bao gồm hơn 200.000 tấm pin năng lượng mặt trời sẽ được xây dựng trên diện tích 185ha ở thành phố Uyuni.
-
Chính phủ Úc vừa phê duyệt việc xây dựng công viên hỗn hợp năng lượng mặt trời và năng lượng gió ở phía nam đất nước.
-
Chính phủ Ukraina đang xem xét việc xây dựng nhà máy điện mặt trời lớn trên mảnh đất bỏ hoang Chernobyl.