-
Hòa Phát sử dụng các công nghệ hiện đại với công nghệ tuần hoàn tiết kiệm tài nguyên, tự chủ 75% - 80% điện sản xuất thép, xỉ hạt lò cao được tái sử dụng làm S95 cung cấp cho ngành xây dựng.
-
Với khoa học công nghệ ngày càng phát triển, kính màu thông minh đã vượt trội hơn đa số các công nghệ kính hiện nay thông qua việc khai thác các tiềm năng tích hợp với những giải pháp công trình thông minh.
-
Các câu hỏi của mỗi tuần sẽ bao gồm các chủ đề về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình, trong các ngành công nghiệp, công trình xây dựng và giao thông vận tải, văn phòng – nhà xưởng, năng lượng sạch, một số câu hỏi về chính sách, chiến dịch Giờ Trái đất.
-
Các giải pháp quy hoạch – kiến trúc đóng vai trò rất quan trọng giúp tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả trong các công trình xây dựng, nhưng giải pháp nào sẽ mang đến hiệu quả cao nhất và thực trạng áp dụng hiện nay ở Việt Nam đang diễn ra như thế nào?
-
Theo Bộ Xây dựng, qua 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng.
-
Thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” của tỉnh Bắc Giang, thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công Thương đã xây dựng, lắp đặt một số hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT).
-
UBND Thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4281/QĐ-UBND ngày 28/8 về việc ban hành Quy định tiêu chí về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Ban tổ chức thông báo nhận hồ sơ Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, công trình xây dựng và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023 đến hết ngày 15/11/2023.
-
Nhằm hỗ trợ Việt Nam thiết lập các điều kiện tiên quyết về thể chế, pháp lý và nâng cao năng lực kỹ thuật trong việc giảm phát thải carbon dựa trên hydro xanh, Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) thông qua Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ triển khai dự án H2Growth – Xây dựng và phát triển nền kinh tế hydro xanh tại Việt Nam.
-
Ngày 06/9/2023, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023”.
-
Các Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023 thuộc khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP). Các giải thưởng nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, công trình và cá nhân có những sáng kiến, giải pháp xuất sắc trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
-
Ngày 06/9/2023, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023”.
-
Ngay khi Nghị quyết 98 của Quốc hội có hiệu lực, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh phối hợp với Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện lắp đặt hệ thống điện mặt trời (ĐMT) trên mái nhà các trụ sở cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Theo kế hoạch, việc lắp đặt hệ thống ĐMT được thực hiện từ tháng 9/2023.
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Với hơn 10 năm nghiên cứu, xây dựng và triển khai, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) phát triển được hệ thống lưới điện thông minh theo chuẩn mực quốc tế, điều này đã giúp EVNHCMC đạt được nhiều kết quả tích cực trong nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng.
-
Tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (EVNPECC2) và Công ty Nihon Toyo (Nhật Bản) đã ký kết thỏa thuận hợp tác về việc thử nghiệm thương mại sản xuất viên nén biomass, kết hợp với nguồn nhiên liệu than để sản xuất điện.
-
Nhờ triển khai đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm năng lượng, trụ sở Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội đã vinh dự nhận Giải thưởng "Hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng năm 2022" do Bộ Công Thương và Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức.
-
Nhờ triển khai đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm điện năng Công ty TNHH Samsung Electro- Mechanics Việt Nam (SEMV) đã tiết kiệm năng lượng được từ 5% (năm 2017) lên tới 19% (năm 2021).
-
Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Tâm Anh Hà Nội giảm điện năng tiêu thụ từ 876.257 kWh xuống còn 378.598 kWh.
-
Ngày 27/6/2023, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng Chiến lược Truyền thông về Năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030”.