-
Việc đầu tư hệ thống phát điện nhiệt khí thải lò nung xi măng đã giảm được 25-30% chi phí điện năng cho sản xuất xi măng.
-
Ngành Xi măng sẽ tiêu hao khoảng 110 - 122 triệu KWh/năm nếu sản xuất và chạy 100% công suất. Việc tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện sản xuất luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm, trong đó có nhà máy Xi măng Lam Thạch.
-
Việc tận dụng các nguồn nhiệt thừa cho thấy tiềm năng đáng kể đối với quá trình chuyển đổi năng lượng đang diễn ra và cuối cùng là đòn bẩy để tối ưu hóa các chi phí vận hành.
-
Trước thực trạng giá điện tăng, Công ty CP Xi măng Vicem Hạ Long đã tích cực, chủ động thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm tiết kiệm sản lượng điện trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần làm lợi cho doanh nghiệp và giảm gánh nặng cho ngành Điện.
-
Hiện nay, cả nước có 92 dây chuyền sản xuất xi măng, tổng công suất thiết kế trên 120 triệu tấn/năm. Nếu sản xuất và chạy 100% công suất, một năm ngành Xi măng sẽ tiêu hao khoảng 110 - 122 triệu KWh điện, là một trong những lĩnh vực tiêu tốn điện năng nhất. Việc tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện sản xuất luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm, trong đó có nhà máy Xi măng Lam Thạch. Hiện, Xi măng Lam Thạch đã tiết kiệm 13,2 tỷ đồng/năm nhờ đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên liệu thay thế trong lò nung clinker.
-
Thông thường các nhà máy xi măng trong Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) tiêu hao khoảng 720 - 750 kCal/kg clinker nhưng tại xi măng Quán Triều chỉ khoảng 600 kCal/kg clinker, tương đương tiết kiệm được 120 - 150 kCal/kg clinker.
-
Xác định, tiết kiệm điện là yếu tố hàng đầu góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập của người lao động, ngay từ khi xây dựng, nhà máy Xi măng Long Sơn đã lắp đặt đồng bộ hệ thống thu hồi nhiệt dư
-
Xây dựng và vận hành hệ thống tận dụng nhiệt thừa phát điện đang được các doanh nghiệp xi măng đẩy mạnh giúp giảm tiêu thụ điện năng, vừa giảm phát thải CO2.
-
Xi măng là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng. Tại Nhà máy Xi măng Đô lương, hàng năm, lượng điện năng tiêu thụ trung bình rất lớn, với 268.770.410 kWh tương đương 412 tỷ đồng, chiếm 35% giá thành sản xuất của mỗi sản phẩm.
-
Để tiết kiệm năng lượng, Công ty CP Xi măng Sông Lam đã áp dụng nhiều giải pháp công nghệ như: lắp đặt hệ thống nhiệt dư và vận hành nhằm mục đích thu hồi lượng nhiệt thải ra của hệ thống lò nung để phát điện năng phục vụ lại cho nhà máy; lắp đặt để thu hồi nhiệt tại hai vị trí, khí nóng thải ra khi làm mát clinker (lò AQC) và gió nóng từ tháp trao đổi nhiệt (lò SP) trên cả hai dây chuyền sản xuất.
-
Chi phí đầu vào tăng cao trong khi sản lượng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sụt giảm khiến nhiều đơn vị thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) gặp không ít khó khăn. Trong khi chờ đợi các kiến nghị hỗ trợ từ chính sách, nhiều doanh nghiệp của VICEM đã chủ động áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm tiết giảm chi phí, điển hình là triển khai việc tận dụng nhiệt khí thải để phát điện.
-
Nhằm cải thiện hiệu quả năng lượng và giảm phát thải trong ngành xi măng, E&M Combustión đã ra mắt một loại đầu đốt cải tiến trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp bền vững cho ngành xi măng.
-
Theo một khảo sát công bố bởi Hiệp hội Xi măng Portland (PCA), 2023 là năm mà ngành xi măng Hoa Kỳ tiết kiệm năng lượng được nhiều nhất từ trước đến nay. PCA đại diện cho các nhà sản xuất xi măng tại Hoa Kỳ và thực hiện Khảo sát đầu vào lao động - năng lượng cho các doanh nghiệp thành viên trong Hiệp hội.
-
Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều luôn chủ động tìm kiếm các giải pháp công nghệ tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất.
-
Sản xuất xi măng là một trong những lĩnh vực tiêu tốn điện năng, vì vậy, tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận là vấn đề luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm.
-
Cùng với sản xuất thép, xi măng là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, nhưng phải thừa nhận, những năm qua, ngành Xi măng và các doanh nghiệp đã rất nỗ lực để tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên, dư địa vẫn còn và cần đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
-
Việc lắp đặt và vận hành hệ thống nhiệt dư đã giúp của Công ty CP Xi măng Sông Lam thu hồi nhiệt thải ra của hệ thống lò nung để phát điện năng. Lượng điện tự sản xuất ra đáp ứng được 40% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy.
-
Nhờ đầu tư hệ thống thu hồi nhiệt dư, mỗi năm nhà máy xi măng Long Sơn đã sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng.
-
Với doanh nghiệp xi măng, tiết kiệm năng lượng đồng nghĩa với tiết kiệm chi phí sản xuất, doanh nghiệp nào tiết kiệm năng lượng, doanh nghiệp đó “sống khỏe” và có hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Do đó, tiết kiệm năng lượng để có cơ cấu chi phí sản xuất thấp, buộc doanh nghiệp phải thực hiện nếu muốn đủ sức lực vượt qua khó khăn, thách thức chưa từng có tiền lệ của ngành Xi măng hiện nay.
-
Hiệp hội Xi măng Việt Nam tổ chức Hội thảo kỹ thuật chuyên ngành Xi măng ACT - 2024 với chủ đề “Giải pháp tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải trong sản phẩm xi măng”.