-
Đan Mạch và Việt Nam có nhiều dự án hợp tác được triển khai giữa Bộ Công Thương, Việt Nam với Đại sứ quán Đan Mạch, Bô Ngoại giao Đan Mạch, Bộ Khí hậu, Năng lượng và tòa nhà Đan Mạch.
-
Từ ngày 1/7/2015, Luật Đầu tư 2014 chính thức có hiệu lực. Luật nêu rõ 13 nhóm ngành nghề sẽ được hưởng ưu đãi đầu tư. Trong đó có các ngành nghề như sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng từ 30% trở lên hay sản phẩm tiết kiệm năng lượng…
-
Nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng trong công trình công cộng của địa phương, chính quyền thành phố Jersey, Mỹ đã đề ra quy định về việc thực hiện kiểm toán năng lượng 3 năm một lần đối với toàn bộ các toà nhà.
-
Tây Ban Nha đang triển khai nhiều dự án điện gió nhằm cải thiện nguồn cung năng lượng và bảo vệ môi trường theo đúng những cam kết của Châu Âu.
-
Các nhà hoạch định chính sách thuộc Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ và Bộ giao thông vận tải Mỹ vừa đề xuất lên quốc hội một bộ tiêu chuẩn về hiệu quả năng lượng mới dành cho xe tải nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Trong một nỗ lực thúc đẩy công tác hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo, Bộ Năng lượng Mỹ đã quyết định đầu tư 55 triệu đô la cho các dự án điện đồng phát và nhiên liệu sinh học.
-
Ngân hàng đầu tư xanh của Anh vừa quyết định đầu tư 5 triệu bảng vào một dự án mới với mục tiêu cắt giảm chi phí vận hành, tiết kiệm năng lượng và hạn chế phát thải khí các-bon trong hệ thống chiếu sáng trên toàn lãnh thổ nước này.
-
Anh vừa cho xây dựng một cơ sở nhiên liệu sinh khối mới tại cảng Liverpool. Dự án có mức đầu tư lên đến 100 triệu bảng. Cơ sở này có công suất xử lý và chuyển đổi mạt gỗ thành nhiên liệu sinh học lên tới 3 triệu tấn mỗi năm và được xếp vào loại lớn nhất thế giới hiện nay.
-
Tiết kiệm năng lượng giờ đây trở thành một trong những vấn đề được quan tâm nhất đối với các doanh nghiệp tại thủ đô Berlin, Đức. Đây cũng là lĩnh vực mà chính quyền thành phố muốn thúc đẩy hơn nữa, để nước Đức trở thành quốc gia đi đầu trong việc thực hiện những cam kết về kinh tế và môi trường của Châu Âu.
-
Đầu tư phát triển năng lượng sạch không chỉ giúp Việt Nam tận dụng lợi thế tự nhiên của mình mà còn giúp đảm bảo an ninh năng lượng trong thời gian tới.
-
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa có văn bản đề nghị Bộ Công thương bổ sung Dự án Điện gió LandVille Ninh Thuận vào Quy hoạch Phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
-
Năng lượng tái tạo tại Việt Nam có thể sẽ thuận lợi hơn trong việc nhập thiết bị công nghệ cũng như bán sản phẩm cho khách hàng của mình sau khi Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu – Việt Nam được ký kết.
-
Ngày 19/6, tiếp ông Philippe Zeller, Đại sứ hành trình về khí hậu khu vực châu Á của Pháp, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải khẳng định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những ưu tiên của các chương trình mục tiêu ở Việt Nam.
-
Uỷ ban Năng lượng thuộc Quốc hội Bulgaria vừa thông qua đạo luật mới về hiệu quả năng lượng. Đây là một trong những nỗ lực lớn của quốc gia Nam Âu này trong việc thực hiện các tiêu chí theo Chỉ thị về Hiệu quả năng lượng của EU vào năm 2020.
-
Chính quyền tiểu bang Dubai, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất đã quyết định đầu tư 20 triệu đô la để mở rộng nguồn cung điện mặt trời ở quốc gia Tây Nam Á này.
-
Nhà máy sẽ sử dụng năng lượng được tạo ra từ các nguồn năng lượng tái tạo và một nhà máy khí hóa trấu. Từ đó, giúp giảm thiểu 100% nhiên liệu hoá thạch tiêu thụ và phát thải khí các-bon ra môi trường.
-
Trong tháng 5 vừa qua, Chương trình Tầm nhìn châu Âu 2020 đã cung cấp các khoản tài trợ cho 8 dự án hiệu quả năng lượng mới với biên độ phủ kín 26 nước trong tổng số 28 quốc gia thành viên.
-
Chính phủ Kazakhstan đã quyết định đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD cho lĩnh vực nhà ở và tiện ích nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng trong các khu vực này trong giai đoạn 2015 – 2019.
-
Tại Hội nghị thượng đỉnh về Cơ sở hạ tầng xanh năm 2015 vừa qua, Chính phủ Indonesia đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về việc hợp tác với các doanh nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Hãng sản xuất đồ gỗ khổng lồ Ikea của Thụy Điển vừa cho biết sẽ dành 1 tỷ Euro nhằm thực hiện chiến lược sản xuất mới theo hướng thân thiện với môi trường hơn nhằm đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu trong 5 năm tới.
-
Ngày 12/6, tại trụ sở Bộ Công Thương, Tổng cục Năng lượng Việt Nam và đơn vị hỗ trợ năng lượng GIZ đã ký kết thỏa thuận thực hiện Dự án Hỗ trợ mở rộng quy mô điện gió tại Việt Nam.
-
Báo cáo của Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam nhận định, hiện nay Việt Nam đang là nước có mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thấp, tuy nhiên mức phát thải này tăng mạnh do công nghiệp hóa và sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
-
Nguồn vốn dành cho dự án sẽ các nước tham gia dự án tiến hành đầu tư, với mức tương đương 0,02% GDP dành cho công tác lưu trữ năng lượng, lưới điện thông minh và năng lượng tái tạo.