-
Thời tiết khu vực Nam Bộ bắt đầu bước vào cao điểm mùa khô. Theo Trung tâm Dự báo khí thương thủy văn, trong từ giữa tháng 3 về sau, khu vực miền Nam thời tiết chuyển sang oi bức, nắng nóng, nhiệt độ có nơi lên đến 34 độ C.
-
Cơ sở sản xuất nước đá Kim Chung của ông Huỳnh Kim Chung, tọa lạc tại Khóm 5, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nhiều năm qua đã ứng dụng hiệu quả các giải pháp tiết kiệm điện trong quá trình sản xuất, góp phần giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
-
Năm 2021, Công ty Điện lực Quảng Bình đã thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp giảm tổn thất điện năng (TTĐN) trong công tác quản lý vận hành lưới điện, công tác đầu tư và sửa chữa lớn lưới điện, công tác kinh doanh…
-
Năm 2022, PC Hà Giang phấn đấu với mục tiêu đưa tỉ lệ tổn thất điện năng xuống còn 4,43%.
-
Ông Trần Thiện Thanh, ngụ ấp Cây Cồng, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh là một trong những nông dân điển hình trong việc nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả cao. Nhờ chuyển từ chạy máy dầu cho dàn quạt tạo ô-xy trước đó sang chạy điện đã giúp ông giảm chi phí tiền điện năng còn khoảng 01 triệu đồng/tháng.
-
Trước nhu cầu sử dụng điện tăng cao trong điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại từ ngày 20/2 đến nay, có ngày sản lượng điện tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Sơn La lên đến trên 2,1 triệu kWh, tăng 5-6% so với trung bình những ngày trước đó.
-
Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 8 nhà máy điện gió với tổng công suất thiết kế là 800MW đấu nối vào lưới truyền tải. Các nhà máy đều kịp thời đưa vào vận hành thương mại trước ngày 31/10/2021- mốc thời gian quan trọng để hưởng giá ưu đãi.
-
Để nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình quản lý, điều hành, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, những năm qua Điện lực Kiến Xương (Thái Bình) đã ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong kinh doanh dịch vụ khách hàng.
-
Trong kỳ nghỉ Tết nguyên đán Nhâm Dần từ ngày 29/1/2022 đến hết ngày 6/2/2022 (tức từ ngày 27 tháng Chạp năm Tân Sửu đến ngày mồng 6 Tết Nhâm Dần), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ nhân dân cả nước vui đón Xuân Nhâm Dần.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa lên kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về Quản lý nhu cầu điện trên địa bàn thành phố năm 2022. Theo đó, thành phố sẽ lắp đặt, thay thế công tơ điện tử cho 100% khách hàng; khuyến khích sử dụng điện thông minh, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển hệ thống điện năng lượng mặt trời mái nhà phù hợp với điều kiện thực tế trên địa bàn.
-
Năm 2021, tỷ lệ tổn thất điện năng toàn Công ty Điện lực (PC) Hà Tĩnh thực hiện 7,28%, giảm 0,69% so với năm 2020 và thấp hơn 0,02% so với kế hoạch Tổng công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) giao.
-
Là một trong những đơn vị thực hiện chuyển đổi số (CĐS) khá sớm, đến nay, Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) đạt được nhiều kết quả tích cực trong quản lý, khai thác, vận hành lưới điện và kinh doanh, phục vụ khách hàng. Mục tiêu Công ty hướng đến là CĐS toàn diện để sớm trở thành doanh nghiệp số.
-
Công ty Điện lực (PC) Lâm Đồng đã tích cực phối hợp các cơ quan, đoàn thể và các trường học trên địa bàn tỉnh tổ chức Chương trình “Tiết kiệm điện trong trường học năm 2021”
-
Hệ thống tự động hóa khi đưa vào hoạt động sẽ tự động phát hiện, cô lập vùng sự cố, vùng mất điện, từ đó khôi phục nguồn điện; thời gian mất điện chỉ còn 11-22 giây so với 30-45 phút trước đây.
-
Từ đầu năm 2021, Điện lực Hưng Hà đã phối hợp với Công ty Điện lực Thái Bình khởi công các công trình nâng cấp đường dây 971, 972, 973 trạm 110kV Hưng Hà (E11.4); 971, 972 trạm TG Nam Hưng Hà và 973 trạm trung gian Liên Hiệp lên vận hành cấp điện áp 22kV; Nâng công suất trạm biến áp 110kV Hưng Hà nhằm thực hiện chủ trương hiện đại hóa, nâng cao khả năng vận hành lưới điện.
-
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp điện năng tiêu thụ của Nhà máy Bia Hà Nội - Hoàng Hoa Thám giảm từ hơn 9.5 triệu kWh (tương đương hơn 14,5 tỷ đồng) năm 2017 xuống còn 7.0 triệu kWh (tương đương 11.5 tỷ đồng) năm 2020.
-
Việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm đã giúp Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) giảm đáng kể chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
-
Thông qua việc số hóa các dịch vụ điện năng, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã cung cấp các dịch vụ, tiện ích và sự tiện lợi nhất cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và độ hài lòng khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh điện năng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
-
Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời sẽ tối đa hóa lợi nhuận trên cùng diện tích đất sản xuất, tăng nguồn thu cho người dân. Đặc biệt, góp phần giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
-
Nghệ An là một trong những vùng có điều kiện tự nhiên rất thích hợp để phát triển điện mặt trời với số giờ nắng trung bình từ 1.800-2.100 giờ nắng trong năm, cường độ bức xạ mặt trời trung bình hàng năm từ 4,6 - 5,2 kWh/m2/ngày. Thế nhưng hiện nay việc khai thác nguồn năng lượng mặt trời so với tiềm năng vẫn còn khá khiêm tốn.
-
Nhận thấy rõ lợi ích của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, người dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã thay đổi nhận thức, tích cực thực hiện để nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ môi trường và góp phần xây dựng quê hương sớm trở thành nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
-
Mô hình trồng màu của ông Nguyễn Văn Vũ, ngụ ấp Bình Hội, xã Huyền Hội, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh là một điển hình trong việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Nhờ lắp đặt hệ thống tưới nước phun và sử dụng hiệu quả, nên bình quân ông Vũ chỉ đóng tiền điện từ 250.000-300.000 đồng/tháng.
-
Điện lực Hiệp Đức, Quảng Nam tăng cường đưa công nghệ vào đời sống, giúp khách hàng sử dụng điện hiệu quả, tiết kiệm, kiểm soát được lượng điện năng tiêu thụ, từng bước thanh toán tiền điện qua hệ thống ngân hàng không dùng tiền mặt.