-
Băng cháy là nguồn năng lượng mới được rất nhiều quốc gia quan tâm vì trữ lượng khổng lồ và khả năng tác động tới biến đổi khí hậu toàn cầu của nó.
-
Các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ MIT đã tìm ra một phương pháp giúp tăng cường hiệu năng và độ bền của pin Lithium-air.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Duke, Hoa Kỳ đã chế tạo được một thiết bị không dây có khả năng chuyển đổi các vi sóng thành điện và cuối cùng khai thác các tín hiệu Wi-Fi hoặc vệ tinh làm năng lượng.
-
Bằng cách khai thác các rung động thoát ra khi chơi nhạc pop, một số pin mặt trời chuyển đổi ánh nắng mặt trời thành điện năng hiệu quả hơn.
-
Để đa dạng hóa nguồn điện và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa ngày càng tăng, Singapore đang tích cực nghiên cứu sản xuất điện từ sóng biển.
-
Các nhà nghiên cứu tại đại học Duke mới đây đã phát minh một thiết bị giá rẻ có thể thu thập tín hiệu sóng cực ngắn (microwave) và chuyển đổi chúng thành năng lượng để sạc lại pin.
-
Các nhà nghiên cứu tại đại học Cincinnati đã phát triển một công nghệ có thể giúp cắt giảm chi phí chiếu sáng phòng ốc nhờ sử dụng ánh sáng tự nhiên.
-
Giáo sư Ben Hatton tại trường Đại học Toronto đã được lấy cảm hứng từ thiên nhiên để nâng cao hiệu quả năng lượng của cửa sổ.
-
Sáng 6/11, Hội đồng KH-CN tỉnh xét duyệt đề tài Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy điều hòa không khí sử dụng năng lượng gió do tiến sĩ Đặng Văn Lái, Phó hiệu trưởng Trường cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa làm chủ nhiệm.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc công ty năng lượng sạch ở Anh gọi là ITM Power đã chế tạo được mẫu đèn xì hàn mới, chỉ sử dụng nước làm nhiên liệu.
-
các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển được một phương pháp mới để tái chế các nguyên tố đất hiếm dùng trong pin ô tô hybrid, tivi màn hình phẳng để tái chế chúng từ nước thải.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Cơ học Vật liệu Fraunhofer (Đức) đã phát triển một phương pháp có thể tính toán được hậu quả của những tác động môi trường đối với vật liệu theo thời gian dài.
-
Các nhà khoa học ở Trung Quốc cho biết, họ vừa thiết kế ra một loại cửa sổ thông minh có thể tiết kiệm và tạo ra năng lượng, và có khả năng làm giảm chi phí làm mát và sưởi ấm cho các toà nhà.
-
Lò vi sóng thường có một mục đích sử dụng duy nhất: làm nóng đồ ăn thức uống. Nhưng nay, lò vi sóng có thể sớm trở thành một chiếc sạc cho điện thoại di động.
-
Các nhà khoa học Anh mới đây phát triển một thiết bị cầm tay có thể tạo ra lửa từ nước mà không sử dụng khí ga dễ cháy.
-
Các nhà khoa học của Trung tâm năng lượng sinh học (BESC) thuộc bộ năng lượng Hoa Kỳ đã công bố một quy trình công nghệ mới, cho phép sản xuất xăng isobutanol từ xenlulozo
-
Vi khuẩn Escherichia Coli có thể gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Hàn Quốc đã sử dụng nó phục vụ mục đích hữu ích: Tạo ra xăng.
-
Thông qua thiết bị sưởi ấm và làm mát cơ thể Wristify, mục đích của nhóm sinh viên là hy vọng thiết bị sẽ giúp giảm thiểu lượng năng lượng được sử dụng để sưởi ấm hay làm mát không gian các tòa nhà.
-
Các nhà khoa học Argentina đã tìm ra một cách để biến khí ợ hơi, do hệ tiêu hóa của những con bò tạo ra, thành nhiên liệu.
-
Bóng bán dẫn (transistor) trong suốt có hàng loạt các ứng dụng: từ kính chắn gió của xe thông minh đến kính đeo mắt hiển thị như màn hình video hay sử dụng cho các màn hình điện thoại tiết kiệm năng lượng.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Vanderbilt ở Nashville, Tennessee, Hoa Kỳ đã chế tạo được siêu tụ điện chủ yếu từ silic, có khả năng tích trữ nhiều năng lượng hơn các siêu tụ điện thương mại hiện nay.
-
Một công nghệ mới được gọi là Starpath, dựa trên nguyên lý thẩm thấu ánh sáng vào ban ngày và phát ra ánh sáng nhân tạo vào ban đêm
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Brown, Hoa Kỳ đã phát triển được một chất xúc tác, chuyển đổi có chọn lọc CO2 thành CO, một phân tử cacbon họat tính dùng sản xuất các nhiên liệu thay thế và hóa chất.