-
Các nhà khoa học mới đây tìm ra cách tạo khí hydro từ ánh sáng mặt trời và nước thải, giúp tạo ra nguồn năng lượng ổn định và cải thiện nguồn nước.
-
Trong nhiều năm qua, nhiều nhà khoa học đã cố gắng chế tạo pin quang điện (pin mặt trời) hữu cơ dựa trên vật liệu polymer (
-
Sự kết hợp giữa nguồn sáng và vi khuẩn là một bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu và tìm kiếm những nguồn sáng ổn định và thân thiện với môi trường trong tương lai.
-
Một trong những sáng kiến giúp cắt giảm phát thải CO2 với chi phí thấp và hiệu quả cao là đèn vi tảo do nhà hóa sinh Pháp Pierre Calleja sáng chế.
-
Thế hệ xe ô tô điện (EV) đầu tiên ra đời trong những ngày đầu tiên của thế kỷ 20 và chết yểu bởi pin không cạnh tranh nổi với bình xăng.
-
Các nhà nghiên cứu Israel và Thụy Sĩ đã tìm ra cấu trúc phân tử tốt nhất, thân thiện môi trường và không tốn kém để tổng hợp hydro từ ánh sáng mặt trời, đó là gỉ sắt.
-
Hãng đóng tàu Lade AS (Na Uy) vừa cho biết, họ đang thiết kế một con tàu biển chạy bằng sức gió có tên là Vindskip hay còn gọi là tàu biển lai (hybrid)
-
Lò vi sóng thường có một mục đích sử dụng duy nhất: làm nóng đồ ăn thức uống. Nhưng nay, lò vi sóng có thể sớm trở thành một chiếc sạc cho điện thoại di động.
-
Một phát minh "cũ xì" nhưng thích hợp, độc đáo trong thời buổi giá cả leo thang…
-
Một kết quả nghiên cứu ứng dụng quan trọng vừa được PGS. TS. Nguyễn Nhị Điền, Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt (Viện NCHN) công bố, đó là việc nghiên cứu tính toán chuyển đổi nhiên liệu lò hạt nhân Đà Lạt.
-
Các kỹ sư Hàn Quốc đã phát hiện ra một phương pháp sản xuất xăng từ vi khuẩn E.coli, bổ sung vào khối lượng nhiên liệu sinh học đang gia tăng.
-
Các nhà khoa học ở thành phố Kazan của Nga vừa thông báo đã chế tạo thành công thiết bị có tên là xi phông nhiệt xoáy lạnh, cho phép thu nhận điện năng nhờ làm lạnh nước thải đô thị.
-
Các vi khuẩn trong chất thải, kể cả phân động vật, có thể giúp sản sinh ra điện, theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ.
-
Chúng ta đã có công nghệ cho phép định vị điện thoại khi hết pin hoặc gửi tin nhắn ngay cả khi pin cạn nguồn, nhưng bạn nghĩ sao nếu trong tương lai có thể sở hữu một chiếc điện thoại không bao giờ hết pin?
-
Các nhà khoa học khám phá ra các tế bào vi khuẩn truyền điện, đánh dấu một bước tiến lớn trong lĩnh vực sinh học thực nghiệm.
-
Hết pin luôn là nỗi ám ảnh của mọi người dùng smartphone và tablet. Nhưng với FlameStower, một thiết bị sạc pin di động bằng lửa, thì có lẽ nỗi ám ảnh này sẽ không còn xảy ra nữa.
-
Mô hình này được áp dụng ở các công viên nhằm tận thu động năng để tạo ra điện dùng thắp sáng các bóng đèn, góp phần tiết kiệm nguồn năng lượng đang dần cạn kiệt và bổ sung nguồn năng lượng điện sạch.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Purdue đang phát triển một kỹ thuật áp dụng công nghệ nano để khai thác năng lượng từ các ống nóng hoặc các bộ phận của động cơ để thu hồi năng lượng lãng phí trong các nhà máy, nhà máy điện và ô tô.
-
Công nghệ sạc pin bằng ánh sáng Wysips có thể kéo dài thời lượng pin của các thiết bị di động.
-
Nhiều ô tô (hybrid) lại có tính năng phanh “tái sinh”, nghĩa là ô tô có khả năng khai thác năng lượng tạo ra khi phanh và lưu nó trong ắc qui để sử dụng sau đó.
-
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ đang nghiên cứu sản xuất năng lượng từ nhiệt mà không cần sử dụng ánh nắng mặt trời.
-
Các nhà khoa học Hoa Kỳ vừa tìm ra một phương pháp mới để sản xuất năng lượng sạch từ nước thải ô nhiễm.
-
Các nhà nghiên cứu của Đức đã phát triển một công nghệ thay thế: SOLCHIP, chạy bằng năng lượng mặt trời.