-
Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa phát triển thành công loại pin năng lượng Mặt trời trong suốt – một bước tiến mới có thể biến cửa sổ nhà ở và nhà cao tầng thành thiết bị tạo ra điện năng trong khi vẫn cho phép mọi người ngắm nhìn phong cảnh bên ngoài như các loại kính thông thường.
-
Bộ NNPTNT vừa có văn bản trả lời Văn phòng Chính phủ liên quan đến đề xuất của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam về việc triển khai dự án hợp tác quốc tế làm thanh nhiên liệu sinh học từ gỗ cao su.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường ĐH North Carolina đã phát triển một cấu trúc “hoa nano” từ các germanium sulfide (GeS) tỏ ra có triển vọng to lớn để sử dụng cho các thiết bị lưu trữ năng lượng và pin mặt trời trời hiệu suất cao.
-
Các nhà khoa học Irkutsk ở đông Siberi (Nga) đã thu được kết quả thử nghiệm đáng khích lệ một bộ thu năng lượng mặt trời mới.
-
-
Đó là kết quả của thiết bị nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong do ông Nguyễn Hữu Trọng (Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội) nghiên cứu chế tạo. Thiết bị đã được Cục SHTT cấp bằng độc quyền sáng chế năm 2010.
-
Các chuyên gia của Hãng Vestas, Đan Mạch cho biết họ đã chế tạo thành công turbin gió lắp đặt ngoài khơi có số hiệu V164 với đường kính 164 m, công suất 7-8 MW.
-
APC back-UPS Pro là giải pháp hiệu quả để giảm hao phí điện năng khi tự động ngắt cấp nguồn cho các thiết bị ngoại vi không tải, ngay sau khi máy tính cắm vào ổ master được tắt, hoặc chuyển sang chế độ chờ.
-
Các nhà khoa học thuộc dự án ProBio3 (Pháp) đã tìm ra giải pháp cơ bản cho qui trình chuyển đổi mùn cưa, rơm thành nhiên liệu sinh học.
-
Với đà phát triển nhanh chóng của công nghiệp hiện nay, an ninh năng lượng và môi trường đang là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải đối mặt và ngày càng liên hệ mật thiết với nhau hơn.
-
Anh Ðinh Phạm Tiến Vĩnh cùng các cộng sự ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị quạt gió công suất lớn cho dây chuyền sản xuất xi-măng lò quay công suất 2.500 tấn clanh-ke/ngày.
-
Theo tính toán, chi phí chiết xuất gas từ nồi hơi trên cơ sở bèo lục bình sẽ rẻ hơn 2 lần so với than đá và hơn 3 lần nếu so với dầu mazut.
-
Giống như các thiết bị sạc EVSE-RS khác, thiết bị này có đèn xanh báo sáng khi thiết bị sẵn sàng sử dụng và sẽ tắt khi việc sạc đã hoàn thành.
-
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (Bộ KH&CN) vừa nghiên cứu thành công Bếp gas sinh học hồng ngoại. Bếp gas này không chỉ tiết kiệm nhiên liệu, tận dụng được các nguồn phế thải nông nghiệp sẵn có mà còn an toàn với người sử dụng và thân thiện với môi trường.
-
Ben de la Roche, sinh viên thiết kế công nghiệp tại Đại học Massey, New Zealand đã thiết kế một bức tường làm lạnh không cánh gọi là Impress có thể ngăn chặn chất thải thực phẩm và tiết kiệm năng lượng.
-
Công ty năng lượng Nuru (Nuru Energy) ở Rwanda đã nghiên cứu và phát triển một loại máy phát điện bằng bàn đạp tên là Powercycle, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho các vùng nông thôn ở xa lưới điện.
-
Các chuyên gia của Đại học Công nghệ và Kinh tế Budapest (Hungary) đã tham gia vào dự án có tên là “Odooproject” và cuối cùng cho ra đời một mẫu nhà tiền chế có tính năng sử dụng hoàn toàn năng lượng mặt trời và điều quan trọng hơn là ngôi nhà có thể sản xuất khối lượng điện năng gấp đôi mức điện năng cần tiêu thụ.
-
Lấy điện từ không khí để chiếu sáng trước hết cho những ngọn hải đăng đã được các nhà khoa học Nga thử nghiệm bước đầu thành công.
-
Các nhà nghiên cứu từ đại học Bắc Carolina (Mỹ) đã lấy cảm hứng từ hoa hướng dương để thiết kế tế bào thu năng lượng mặt trời hiệu quả cao hơn thông thường.
-
Theo Viện Kỹ thuật Cơ khí (the Institute of Mechanical Engineers) thì một thế thống dự trữ năng lượng có thể làm lạnh và hóa lỏng không khí có thể thay thế pin sạc. Không khí lỏng sau đó được dự trữ trong bình chân không để duy trì trạng thái lỏng cho tới khi cần sử dụng.
-
Tại cuộc triển lãm sáng tạo khoa học và kỹ thuật quốc tế của giới trẻ EXPO-SCIENCES EUROPE 2012 có một thiết bị rất độc đáo của sinh viên Nga đến từ tỉnh Kaliningrad: “Nhà máy điện chạy bằng nước mưa – phương hướng mới của năng lượng thay thế”.
-
Các chuyên gia năng lượng cho rằng, dầu diesel sinh học (còn gọi là biodiesel) được chế biến từ dầu phế thải có triển vọng phát triển ở Việt Nam, vừa giảm được giá thành dầu diesel sinh học vừa không gây ô nhiễm.
-
Phó giáo sư ngành kỹ thật cơ khí tại Đại học Công nghệ Michigan, ông Shahbazian-Yassar, nói: “ Một vài người cho rằng Liti sẽ thay thế dầu trong tương lai.”