-
Hà Tĩnh đề xuất Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam (KOICA) quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư dự án “Phát triển nguồn năng lượng sinh khối nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững tại tỉnh Hà Tĩnh” với tổng vốn đầu tư dự kiến 17,4 triệu USD.
-
Trong Báo cáo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung theo 5 nhóm chính sách nhằm triển khai tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Việc kiểm toán năng lượng sẽ giúp các doanh nghiệp khoanh vùng được khu vực sử dụng năng lượng lãng phí, từ đó đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các khâu truyền tải, phân phối, kinh doanh, sử dụng điện, góp phần giảm tổn thất điện năng, giảm tác động tới môi trường.
-
Tại Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg” tổ chức vào tháng 10/2022, các đại biểu đã nhất trí với 9 nội dung cần thay đổi, bổ sung để sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Sáng ngày 7/10 tại Tp. HCM, Hội Khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg”.
-
Ngày 06 tháng 9 năm 2022, tại Bắc Ninh đã diễn ra Hội thảo "Tham vấn và đào tạo về đề xuất sửa đổi định mức tiêu hao năng lượng cho ngành nhựa và hệ thống giám sát, báo cáo và thẩm tra về việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cấp tỉnh". Hội thảo do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức.
-
Ngày 06 tháng 9 năm 2022, tại Bắc Ninh đã diễn ra Hội thảo "Tham vấn và đào tạo về đề xuất sửa đổi định mức tiêu hao năng lượng cho ngành nhựa và hệ thống giám sát, báo cáo và thẩm tra về việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cấp tỉnh".
-
Ủy ban Năng lượng thuộc Nghị viện châu Âu (EP) ngày 13/7 đã bày tỏ sự ủng hộ đối với đề xuất nâng mục tiêu của EU về mức tiết kiệm năng lượng đến 14,5% vào năm 2030.
-
REPowerEU, kế hoạch mới được Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất vào trung tuần tháng 5 vừa qua, đã đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng lên 13%, so với mức cũ là 9%. Tiết kiệm năng lượng được coi là công cụ quan trọng trong các chính sách tái thiết nền kinh tế năng lượng EU, nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu của Nga và đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu.
-
Nền kinh tế đang phục hồi sau khi đại dịch COVID–19, cùng với thời tiết nắng nóng sẽ dẫn đến nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đề xuất cần khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo ở miền Bắc, song song đó là thực hiện đồng bộ các giải pháp để tiết kiệm năng lượng.
-
Theo đề xuất của Anh, các thành viên nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã thống nhất đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên hợp tác năng lượng.
-
Chiều 7/4, Hội thảo “Tham vấn về đề xuất sử dụng định mức tiêu hao năng lượng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho ngành nhựa” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch, phối hợp tổ chức theo hình thức trực tuyến.
-
Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của các nước phát triển; trong đó, có Vương quốc Anh, nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Cho rằng miền Bắc đứng trước nguy cơ thiếu điện vào một số thời điểm, đặc biệt là cao điểm nắng nóng trong khi các nhà máy nhiệt điện thiếu than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất sớm có cơ chế phát triển nhanh các nguồn năng lượng tái tạo ở miền Bắc.
-
Bộ Công Thương ban hành quyết định số 145/QĐ-BCT ngày 08/02/2022 về việc hướng dẫn kỹ thuật triển khai thực hiện các giải pháp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương kêu gọi các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sử sụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2023.
-
Theo UBND TP.Hồ Chi Minh, thành phố luôn có chủ trương khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, trong đó có nguồn điện từ năng lượng mặt trời.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Nhóm nghiên cứu Công ty Khí Cà Mau đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư tại Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” làm nhiên liệu sản xuất giúp thu hồi lượng khí đốt bỏ ra Flare, đồng thời giúp Nhà máy Đạm Cà Mau giảm sản lượng khí tự nhiên sử dụng làm khí nhiên liệu.
-
UBND tỉnh Ninh Thuận đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị thay thế quy mô 4.600 MW điện hạt nhân Ninh Thuận trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh bằng điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII.