-
Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong ngành Xây dựng” do Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc Tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho Bộ Xây dựng đã được khởi động. Dự án được kỳ vọng sẽ mang lại những hiệu quả sử dụng năng lượng hiệu quả cho ngành xây dựng và phát triển các công trình xanh ở Việt Nam.
-
Tuyến đường kiểu mẫu tiết kiệm điện là một công trình đã được Đoàn thanh niên Tổng Công ty điện lực TP HCM thực hiện từ năm 2011. Đến nay, công trình đã được triển khai tại 43 tuyến đường trên toàn địa bàn Thành phố với gần 11 ngàn khách hàng tham gia, sản lượng điện tiết kiệm hơn 1,4 triệu kWh.
-
Sử dụng năng lượng gió và mặt trời, tháp năng lượng do hãng công nghệ Solar Wind Energy thiết kế được đánh giá là công trình khoa học mới có nhiều đột phá trong sử dụng và tiết kiệm năng lượng.
-
Cứ 1.000 tấn nguyên liệu cao su, sau quá trình nhiệt phân sẽ thu được 400 tấn dầu thành phẩm… Đây là kết quả có thực từ một công trình nghiên cứu vừa đoạt giải thưởng Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 12.
-
Dự án công trình điện gió Bạc Liêu được xây dựng tại xã ven biển Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), có tổng công suất 99MW, với tổng vốn đầu tư 5.200 tỷ đồng, gồm 62 trụ tuabin điện gió.
-
Nhằm góp phần thúc đẩy thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09: 2013/BXD đã được ban hành theo Thông tư số 15/2013/TT-BXD ngày 26/9/2013 của Bộ Xây dựng.
-
Tiết kiệm năng lượng tại các công trình xây dựng được phát sóng trên chương trình Công nghệ và Đời sống
-
Hiện nay tình trạng khủng hoảng năng lượng trên toàn cầu và vấn đề tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường không còn là việc riêng của bất kỳ quốc gia nào.
-
Ngày 19/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) đã phối hợp với Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. Hồ Chí Minh (ECC HCMC) tổ chức hội thảo tập huấn “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD – các công trình sử dụng năng lượng hiệu quả”.
-
Trong giai đoạn 2011-2015, quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Đan Mạch đã và đang được chuyển đổi từ viện trợ hợp tác phát triển sang quan hệ đối tác thương mại.
-
Sự chuyển hướng phát triển của ngành bất động sản mang lại cơ hội tốt cho ứng dụng sản phẩm kỹ thuật có liên quan tới “công trình xanh”, tiết kiệm năng lượng (TKNL).
-
đèn compact tuổi thọ 10.000h do chương trình đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP) tài trợ đã góp phần vào hệ thống và giải pháp chiếu sáng cho các công trình xây dựng xanh Việt Nam.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 23/2013/TT-BCT quy định nội dung, trình tự lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình nhà máy điện hạt nhân.
-
Hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn, góp phần phát triển chăn nuôi, đồng thời giúp các hộ gia đình tiết kiệm tiền điện, chất đốt hằng tháng, đó là lợi ích đem lại lâu nay của các công trình khí sinh học
-
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD "Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả", được Bộ Xây dựng và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC-WB) giới thiệu ngày 23/10.
-
Tập đoàn dịch vụ tài chính hàng đầu Nhật Bản Orix vừa thông báo quyết định đầu tư vào một trong những công ty quản lý năng lượng công trình hàng đầu thế giới là Enovity của Mỹ.
-
“Việc phát triển một công trình xanh phụ thuộc vào kiến thức và tư duy của kiến trúc sư trong việc lựa chọn vị trí, hướng nhà để ngôi nhà đó có thể tự làm mát hay tự làm ấm mà chưa cần đến thiết bị"
-
Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 15/2013/TT-BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả”, mã số QCVN 09:2013/BXD.
-
Bộ Xây dựng vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả, quy định những yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo công trình.
-
Công trình tòa nhà chiếm 35-40% trong tổng năng lượng tiêu dùng cả nước, nhưng sử dụng năng lượng chưa hiệu quả, bắt đầu từ khâu thiết kế kiến trúc.