-
Tại triển lãm hàng không Paris Air Show mới diễn ra, hãng Honeywell và Safran đã trình diễn một hệ thống động cơ điện giúp máy bay di chuyển từ bãi đáp ra đường băng hoặc ngược lại - mà không cần phải dùng đến động cơ chính.
-
Ngày 16/5, cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) và hãng hàng không Asiana Airline đã tổ chức Lễ khánh thành dự án Lắp đặt đèn năng lượng mặt trời tại Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Hội An.
-
Thông qua dự án “Hỗ trợ quảng bá các di sản thế giới khu vực Duyên hải miền Trung Việt Nam”, Hãng hàng không ASIANA (Hàn Quốc) đã hỗ trợ 26 đèn năng lượng mặt trời cho TP Hội An.
-
Rowsell - một phi công Úc đang chuẩn bị một chuyến bay 10.500 dặm (16.900km) từ Sydney (Úc) đến London (Anh) bằng loại nhiên liệu đặc biệt mà từ trước tới giờ chưa từng được dùng trong ngành hàng không.
-
Dầu lửa là nhiên liệu hàng đầu đối với hàng không dân dụng, tuy nhiên người ta cũng đã tiến hành khảo sát các loại nhiên liệu thay thế khác.
-
Chiếc máy bay Falcon 20 gắn động cơ phản lực hoạt động hoàn toàn bằng nhiên liệu sinh học đã cất cánh thành công trên bầu trời thủ đô Ottawa (Canada), đánh dấu cột mốc quan trọng trong lịch sử hàng không thế giới.
-
Dự kiến, đến đầu tháng 7/2012 bãi đỗ ô tô tại sân bay Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng sẽ đưa vào hoạt động hệ thống điện năng lượng mặt trời
-
Hãng hàng không Virgin Atlantic, Anh đã phát triển một loại nhiên liệu hàng không từ các loại khí thải công nghiệp với cam kết giảm một nửa lượng phát thải khí CO2 so với việc sử dụng nhiên liệu máy bay phản lực tiêu chuẩn.
-
NASA vừa trao tặng giải thưởng lớn nhất trong lịch sử hàng không cho máy bay điện mang tên Taurus G4 được thiết kế thủ công với khả năng bay 320 km/2 giờ.
-
Hãng hàng không Thompson của Anh vừa cho bay thử thành công chuyến bay đầu tiên với nhiên liệu được chiết xuất từ dầu thải.
-
Việc phi cơ điện đoạt giải nhất trong cuộc thi chế tạo máy bay tiết kiệm nhiên liệu tại Mỹ có thể mở ra kỷ nguyên mới trong ngành hàng không.
-
Lần đầu tiên, Mozambique xuất khẩu nhiên liệu sinh học làm từ hạt cây jatropha có độc cho hãng hàng không Đức Lufthansa.
-
Tập đoàn công nghiệp chế tạo máy bay Boeing ngày 21/9/2011 cho biết sẽ tiến hành hợp tác với Cơ quan Hàng không dân dụng Trung Quốc và các đối tác có liên quan, lên kế hoạch cuối năm 2011 sẽ tiến hành bay thử những chuyến bay đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học.
-
Đây là một dự án hợp tác giữa Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE).
-
Chiếc máy bay 2 ghế chạy bằng điện do Viện Thiết kế máy bay trường Đại học Stuttgart, Đức chế tạo sẽ được tài trợ nghiên cứu để tiếp tục phát triển công nghệ.Máy bay chạy bằng điện ứng dụng công nghệ mới "eGenius", được giới thiệu lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm hàng không quốc tế, Friedrichshafen, Đức, diễn ra từ ngày 13 đến 16/4.
-
Viện mặt trời Úc và Trung tâm nghiên cứu quốc gia về hàng không học và vũ trụ Đức đang cùng nhau chia sẻ thông tin để phát triển công nghệ mặt trời. Trong khuôn khổ bản ghi nhớ do ông Kim Carr - Bộ trưởng bộ Cải cách, Công nghệ và Khoa học và Nghiên cứu ký tuần qua tại Berlin, ASI và DLR sẽ cùng hợp tác tăng cường công nghệ, nhằm đưa năng lượng mặt trời trở thành nguồn năng lượng bền vững trên toàn cầu.
-
Một chiếc máy bay hybrid (dùng 2 loại nhiên liệu) của hãng World SkyCat (Anh) chuẩn bị cất cánh. SkyLiner (ảnh), được xem là phương tiện hàng không mới trong thế kỷ 21.
-
Tập đoàn Hàng Không Vũ trụ Quốc phòng Châu Âu (EADS), công ty sở hữu hãng máy bay Airbus, đang trình diễn một chiếc máy bay bốn chỗ chạy bằng dầu ép từ tảo tại triển lãm hàng không quốc tế diễn ra ở Farnborough, Luân Đôn tuần này.
-
Cơ quan nghiên cứu hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phát triển thành công tàu vũ trụ chạy bằng năng lượng mặt trời. Mặc dù đã có những chiếc ô tô nhỏ và máy bay sử dụng năng lượng mặt trời, nhưng chưa ai có thể dùng năng lượng mặt trời để vận hành một con tàu vũ trụ. Tuy nhiên, mục tiêu đó giờ đây đã nằm trong tầm tay của JAXA.
-
Thúc đẩy sự tiến bộ của toàn bộ ngành hàng không châu Âu là mục tiêu của dự án “Clean Sky” (“Bầu trời sạch”), một dự án có kinh phí 1,6 tỉ euro, với sự tham gia của 86 đơn vị đến từ 16 nước thành viên EU. Đến năm 2020, khí thải CO2 và tiếng ồn sẽ được giảm 50%, lượng oxit nitơ sẽ giảm 80%.