-
Chính phủ Liên bang Nigeria đã thông qua Tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS) mới cho điều hòa không khí, hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả năng lượng, giảm chi phí và thúc đẩy phát triển môi trường bền vững.
-
Trong những năm qua, Đan Mạch đã hỗ trợ Việt Nam thông qua các dự án hợp tác, cung cấp các công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực và tư vấn chính sách trong việc cải thiện hiệu quả năng lượng.
-
Chương trình ngày hôm nay sẽ có những nội dung chính sau đây: Bộ Công Thương họp lấy ý kiến sửa đổi Luật SDNLTKHQ tại miền Trung và miền Nam; Nhóm Công tác kỹ thuật số 4 về Hiệu quả Năng lượng họp lần 2 năm 2025; Bộ Công Thương phát động toàn dân tiết kiệm năng lượng hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2025; Sử dụng nồi cơm điện tiết kiệm và an toàn.
-
Phiên họp lần thứ hai năm 2025 của nhóm Công tác kỹ thuật số 4 về Hiệu quả Năng lượng tập trung nội dung đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Theo báo cáo Tổng quan thị trường công trình xanh Việt Nam năm 2024 do hệ thống chứng nhận Edge và Tổ chức tài chính quốc tế IFC, thành viên của Ngân hàng thế giới (World Bank) phát hành, đến nay Việt Nam có 559 công trình được chứng nhận xanh. Con số này vượt xa mục tiêu đặt ra trước đó (80 công trình xanh năm 2025 và 150 vào năm 2030) tại Quyết định số 280/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
-
Việc triển khai đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp tỉ lệ tiêu hao năng lượng trên từng đơn vị sản phẩm của Công ty TNHH URC Hà Nội hàng năm đều có mức giảm đáng kể, năm sau thấp hơn năm trước từ 2-7%.
-
Chiều ngày 22 tháng 1 năm 2025, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp Nhóm Công tác Kỹ thuật 4 về Hiệu quả năng lượng dưới sự đồng chủ trì của bà Nguyễn Thị Lâm Giang - Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và ông Patrick Haverman - Phó trưởng đại diện thường trú, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ hợp tác Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG).
-
Ths.KTS.KS Trần Thành Vũ - CEO Công ty TNHH Edeec, kiêm Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ (IRAT) đã chỉ ra những thách thức cũng như cơ hội trong lộ trình hướng tới Netzero của Việt Nam.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 -2030, Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức 3 giải thưởng: Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng 2024 và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất 2024.
-
(Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2024) - Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Chuyển dịch Năng lượng Bền vững Việt Nam - EU (EVSET) mở kêu gọi Đề xuất Hỗ trợ Kỹ thuật lần thứ hai dành cho các đơn vị, tổ chức không thuộc Bộ Công thương, trong khuôn khổ Chương trình Chuyển dịch Năng lượng Bền vững Việt Nam - EU (SETP) do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ.
-
Các giải thưởng hiệu quả năng lượng năm 2024 đã tiếp cận được hơn 800 đơn vị trên toàn quốc. Ban tổ chức cũng nhận được tổng số 279 bộ hồ sơ tranh giải, bao gồm hồ sơ tranh giải Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, hồ sơ tranh giải hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng và hồ sơ Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất.
-
Ngày 20 tháng 12 năm 2024, Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2024, Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2024”.
-
Lễ trao giải “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2024 và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2024” sẽ được tổ chức ngày 20/12/2024 tại Hà Nội.
-
Ngày 20/12/2024, danh tính các đơn vị đạt giải thưởng Hiệu quả năng lượng sẽ được công bố. Đánh giá chung của Ban Tổ chức và Hội đồng giám khảo là các hồ sơ năm nay đã đạt cả về số lượng và chất lượng.
-
Trong cuộc chiến toàn cầu chống lại biến đổi khí hậu và hướng đến sự bền vững hơn, thúc đẩy hiệu quả năng lượng đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm. Con người ngày càng quan tâm đến tính bền vững khi nhận thức được tài nguyên hữu hạn của nhân loại. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần cân nhắc lại cách tiêu thụ và tiết kiệm năng lượng, tại nhà và trong cuộc sống hàng ngày.
-
Chương trình Tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp Indonesia bao gồm các biện pháp cải thiện hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, thúc đẩy các tòa nhà tiết kiệm năng lượng và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Theo thông tin từ một quan chức cấp cao của Ả Rập Xê Út, ngành hiệu quả năng lượng tại nước này đang tăng trưởng mạnh mẽ, với 55 nhà cung cấp dịch vụ năng lượng được cấp phép vào cuối năm 2023.
-
Hiện nay, ngày càng nhiều quốc gia có thu nhập trung bình cam kết thực hiện phát thải ròng bằng 0 và tách tăng trưởng kinh tế khỏi lượng khí thải carbon. Tuy nhiên, mức năng lượng tiêu thụ, đặc biệt trong các nền kinh tế mới nổi, đang ngày càng tăng cao. Trong đó, công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ năng lượng trọng điểm, chiếm gần 24% lượng khí thải toàn cầu. Ở nhiều nền kinh tế lớn mới nổi như Trung Quốc, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Malaysia và Bangladesh, ngành sản xuất chiếm hơn 20% GDP, khiến tỷ lệ phát thải từ công nghiệp trong các quốc gia này đặc biệt cao.
-
Vừa qua, Điện lực Nghĩa Đàn - Thái Hòa (PC Nghệ An) đã phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ và tư vấn phát triển Công Thương - Sở Công Thương tỉnh Nghệ An, Trường THCS Nghĩa Thành tổ chức hội thi “Tuyên truyền về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong trường học năm 2024”.
-
Tại Luxembourg, ngành công nghiệp chiếm khoảng 30% tổng mức tiêu thụ năng lượng. Một chương trình thỏa thuận tự nguyện đã được triển khai nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp cải thiện hiệu quả năng lượng.