-
Một số tuyến đường tại xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh được trang bị hệ thống đèn năng lượng mặt trời để chiếu sáng thay dùng điện lưới.
-
Khử mặn là cách để giải quyết tình trạng thiếu nước uống đang hoành hành ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng nó có một số vấn đề cần giải quyết. Một thiết kế mới cho thiết bị khử mặn sử dụng năng lượng mặt trời ngăn ngừa sự tích tụ muối, tạo nên một hệ thống hiệu quả và giá cả phải chăng.
-
Nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Kyoto đứng đầu đã phát triển một nhà máy hydro mới dựa trên các nguồn tài nguyên hoàn toàn có thể tái tạo để tạo ra lượng CO2 liên quan thấp nhất
-
Những dàn pin năng lượng mặt trời lấp lóa trên các mái nhà, những cột tua bin điện gió vươn cao giữa trùng khơi, ngày nay đã không còn là hình ảnh xa lạ ở huyện đảo Trường Sa - vùng biển đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa lên kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về Quản lý nhu cầu điện trên địa bàn thành phố năm 2022. Theo đó, thành phố sẽ lắp đặt, thay thế công tơ điện tử cho 100% khách hàng; khuyến khích sử dụng điện thông minh, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển hệ thống điện năng lượng mặt trời mái nhà phù hợp với điều kiện thực tế trên địa bàn.
-
Đại sứ Chile tại Việt Nam cho biết, Chile là quốc gia thứ hai trên thế giới hiện có nhiều xe điện nhất, muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng tái tạo - lĩnh vực mà Chile rất tiên tiến với năng lượng gió, năng lượng mặt trời và khí hydro xanh.
-
Việt Nam với 23 triệu người làm nông nghiệp, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa nông sản đến tay người dùng, như được mùa mất giá, được giá mất mùa, hay tổn thất sau thu hoạch… Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, có khoảng 12,5 triệu tấn nông sản tổn thất trên tổng sản lượng là 83 triệu tấn. Chính vì vậy, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.
-
Trang tin môi trường trực tuyến Mỹ Environmentalleader (ELC) số trung tuần tháng 11/2021 cho biết, hai công ty năng lượng Mỹ Heliogen và Bloom Energy vừa hợp tác trình diễn thành công công nghệ mới tại California, sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời của Heliogen với máy điện phân nhiệt độ cao của Bloom Energy để sản xuất hydrogen xanh.
-
Nghệ An là một trong những vùng có điều kiện tự nhiên rất thích hợp để phát triển điện mặt trời với số giờ nắng trung bình từ 1.800-2.100 giờ nắng trong năm, cường độ bức xạ mặt trời trung bình hàng năm từ 4,6 - 5,2 kWh/m2/ngày. Thế nhưng hiện nay việc khai thác nguồn năng lượng mặt trời so với tiềm năng vẫn còn khá khiêm tốn.
-
Khu công nghiệp Hòa Bình, tỉnh Long An dự kiến sẽ chuyển hoá sang sử dụng năng lượng mặt trời trong thời gian tới.
-
Các loại năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Thay vì ngừng hoạt động khai thác khi có bão như trước đây, Nhật Bản đã thiết kế một loại tua bin khai thác năng lượng trực tiếp từ bão.
-
Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã thử nghiệm thành công một hệ thống sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời và không khí. Hệ thống này lấy CO2 và nước trong không khí và sử dụng năng lượng mặt trời để chuyển đổi thành khí tổng hợp, sau đó chuyển thành nhiên liệu lỏng.
-
Theo UBND TP.Hồ Chi Minh, thành phố luôn có chủ trương khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, trong đó có nguồn điện từ năng lượng mặt trời.
-
Một hệ thống làm mát đơn giản, được điều khiển bằng phương pháp hấp thu năng lượng mặt trời thụ động có thể cung cấp khả năng làm lạnh thực phẩm với chi phí thấp và làm mát không gian sống ở các khu vực khó khăn không tiếp cận được với lưới điện.
-
Nghệ An được đánh giá là địa phương có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn. Lựa chọn nguồn năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, mang lại hiệu quả nhiều mặt đang được Sở Công Thương hướng tới, mà trước mắt là xây dựng mô hình thí điểm lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho các cơ quan, công sở.
-
Nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thuý Vân và Khương Vũ Trâm Anh, ngành Kiến trúc, trường Đại học Bách khoa TP HCM vừa hoàn thiện đề án trạm sạc cho xe điện sử dụng năng lượng mặt trời mang tên Greensol.
-
Hệ thống sấy ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời giúp doanh nghiệp, nông dân có thể tiết kiệm diện tích đặt thiết bị, tiết kiệm chi phí lắp đặt khi nhu cầu sấy lớn bởi hệ thống sấy đa tầng. Từ đó giúp người sử dụng nâng cao năng suất của nhà sấy lên gấp nhiều lần, tiết kiệm chi phí điện năng và nâng cao lợi nhuận.
-
Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã phát triển nhiều kỹ thuật và công nghệ có thể chuyển carbon dioxide (CO2) thành nhiên liệu sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này được đánh giá cao vì nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
-
Nhóm nghiên cứu tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa chế tạo thành công loại pin năng lượng mặt trời từ vật liệu nanocomposite mới trên cơ sở graphene với khả năng cải thiện hiệu suất hơn 20% so với pin dùng vật liệu Pt và TiO2 truyền thống.
-
Sáng ngày 15/10, SolarESCO (Tập đoàn SolarBK) đã thực hiện hội thảo trực tuyến tư vấn gói giải pháp năng lượng xanh trị giá 3.000 tỷ dành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai năng lượng mặt trời, sớm phục hồi sau đại dịch.