-
Toàn bộ các chất thải thu hồi lại chủ yếu được chia thành các vật liệu tái chế và chất hữu cơ. Sau khi lên men và ủ kỹ, chất hữu cơ sẽ biến thành phân bón cho nông nghiệp, hoặc được sử dụng để sản xuất khí sinh học và trong điện lực. Các vật liệu tái sinh như thủy tinh, nhựa, kim loại và giấy, có thể được tái chế và làm thành các sản phẩm tương tự.
-
Không chỉ là làm chảy nhựa phế thải và ép lại chúng, quá trình của ông Pol tiếp tục làm nóng các túi nhựa hoặc các phế thải nhựa vượt qua điểm tan chảy. Ông giữ vật liệu này trong một thùng gắn xi có khả năng tạo sức ép khiến khối vật liệu ngày càng nóng hơn và trở thành một dạng khí đốt.
-
Dưới sự hướng dẫn của Yiannis Levendis, một giảng viên xuất sắc của khoa cơ khí và kỹ thuật công nghiệp, một nhóm các sinh viên năm cuối và sinh viên vừa tốt nghiệp đã phát triển một loại buồng đốt rác thải có thể biến loại nhựa không thể phân hủy thành nguồn nhiên liệu thay thế.
-
TS Huỳnh Quyền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu công nghệ lọc hóa dầu Trường ĐH Bách khoa TPHCM, cho biết ông đã thành công trong việc thu hồi dầu diesel, xăng từ các sản phẩm nhựa plastic phế thải như vỏ chai, giấy ni lông, kim tiêm... bằng phương pháp thủy nhiệt.
-
Với hoạt động chính là sản xuất các loại bao bì nhựa từ các màng mỏng phức hợp PP, PE, HDPE… quy trình sản xuất của nhà máy tiêu tốn chủ yếu là chi phí điện năng 97%, còn lại là nước 3% chủ yếu dùng cho sinh hoạt và tháp giải nhiệt với khoảng 1800m3/tháng. Chi phí nước năm 2008 là 102 triệu đồng. Nhà máy không sử dụng máy phát điện nên không tiêu thụ dầu. Do vậy, các biện pháp TKNL chủ yếu áp dụng cho tiêu thụ điện năng.
-
Tiến sĩ Emile Greenhalgh - một chuyên gia thuộc Khoa Hàng không của Đại học Thực nghiệm London, Anh - tuyên bố ông cùng các đồng nghiệp đã thành công trong việc chế tạo nhựa tích điện. Nó không thực sự là một loại pin, mà là một tụ điện hóa hai lớp – giống như những tụ mà chúng ta thường thấy trong các mạch điện.
-
Chiếc máy hút bụi này là một trong những máy hút bụi vận hành êm nhất trên thế giới. Mặc dù có động cơ là 1.250W, nhưng lực hút bụi của Ultra Silencer Green vẫn tương đương với lực hút bụi của máy có động cơ 2000W nhờ ZUSG3000 có vòi hút bụi được thiết kế chuyên biệt.
-
Công nghệ diode hữu cơ tiết kiện điện năng sẽ trở thành nguồn chiếu sáng chính tại gia khi công ty Osram lần đầu đưa kỹ thuật này vào một chiếc đèn bàn. Màn hình diode phát sáng hữu cơ khác với LCD ở chỗ chúng không cần đèn chiếu từ sau vì mỗi pixel làm từ phân tử phốt pho sẽ tự sáng khi được kích thích. Vấn đề là phải đưa phân tử này lên chất nền như mặt kính, nhựa hay kim loại.
-
Pin mặt trời có rất nhiều ứng dụng. Chúng được sử dụng trong những điều kiện nguồn điện là không sẵn có.
-
Qua việc thực hiện Dự án "Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc ngành nhựa và cao su, ngành sản xuất dầu thực vật, ngành rượu bia nước giải khát khu vực Miền Nam xây dựng mô hình trình diễn triển khai sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả" - trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Trung tâm kiểm định công nghiệp II đã thể hiện được năng lực và vai trò của mình trong việc thực hiện kiểm toán năng lượng tư vấn dự án đầu tư cho các doanh nghiệp.
-
Một nhóm kỹ sư người Israel đã phát triển một hệ thống có khả năng khiến một số loại đường có thể sinh ra điện năng khi có xe chạy trên đó.
-
Với thế mạnh là tư vấn lập báo cáo kiểm toán năng lượng, tư vấn quản lý các dự án đầu tư về tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp, năm 2007 Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn công nghiệp II đã được Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giao nhiệm vụ triển khai đề án “Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc ngành nhựa và cao su khu vực miền Nam xây dựng mô hình trình diễn triển khai sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.”.
-
Máng đèn hiệu Comet do Tập đoàn KTG sản xuất có đuôi đèn bằng nhựa chịu nhiệt và chống cháy, thiết kế dạng xoay giúp bóng đèn chắc chắn, tiếp xúc điện tốt. Thân đèn làm bằng nhôm đúc định hình, kích thước nhỏ gọn, kiểu dáng trang nhã.
-
Chúng ta thường thấy “chướng mắt” vì tình trạng vướng víu dây điện hay ổ cắm trong nhà hoặc quanh bàn làm việc... Hình ảnh dây điện lòng thòng, ngoằn ngoèo khắp nơi rồi đây sẽ lùi vào quá khứ nhờ tấm nhựa phát điện không dây, vừa được các khoa học gia Nhật Bản phát minh. Loại nhựa này cho phép những mặt phẳng như trần - sàn nhà, tường, bàn... cung cấp năng lượng cho thiết bị điện tử, mà không cần tới dây dẫn hay phích cắm.