-
UBND tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan nâng cao năng lực quản lý nhà nước về tiết kiệm năng lượng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (DN) tiếp cận các chính sách hỗ trợ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong sản xuất; khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng năng lượng tái tạo, tăng cường nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ mới tiết kiệm năng lượng.
-
Nâng cấp tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng" - chương trình tọa đàm do Bộ Công Thương phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện, phát sóng trên kênh VTV2. Tọa đàm cung cấp nhiều thông tin hữu ích liên quan đến Chương trình chuyển đổi thị trường và quản lý hiệu suất năng lượng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thực hiện dán nhãn năng lượng; Các giải pháp thúc đẩy thị trường sản phẩm hiệu suất năng lượng cao tại Việt Nam; Sự chuẩn bị của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị tiêu thụ năng lượng, hệ thống phòng thử nghiệm hiệu suất năng lượng để đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn ngày càng khắt khe đối với sản phẩm.... Cùng rất nhiều nội dung hấp dẫn khác.
-
Các công trình xây dựng, nhà ở thường có tuổi thọ kéo dài từ 50–100 năm. Vì vậy nếu được ứng dụng các giải pháp công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng từ khâu xây dựng cho đến quá trình quản lý, vận hành sẽ giúp giảm lượng lớn chi phí cho nhà đầu tư.
Tin liên quan
-
Theo các chuyên gia dư địa tiết kiệm năng lượng của các ngành công nghiệp Việt Nam còn rất lớn, có thể tới 30%. Và để có sự chuyển biến mới trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất thì ngoài quyết tâm của doanh nghiệp thì rất cần có những cán bộ quản lý năng lượng có trình độ cao, am tường quy định của pháp luật và có khả năng tiếp thu những kiến thức công nghệ mới, đề xuất những giải pháp khả thi.
Nguồn VTV
-
Trong hai ngày 21-22/11/2024, Sở Công Thương Đồng Nai tổ chức lớp tập huấn kiến thức pháp luật về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và giới thiệu các mô hình quản lý năng lượng tiên tiến về tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp năm 2024.
-
ISO 50001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL), nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp xây dựng các hệ thống và quá trình cần thiết cho việc cải tiến liên tục kết quả hoạt động năng lượng, bao gồm hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng và tiêu thụ năng lượng.
-
CloudN thông báo kết quả áp dụng nền tảng quản lý năng lượng tòa nhà PorestN đã giúp siêu thị LOTTE Mart Nam Sài Gòn tiết kiệm được tới 24% lượng điện tiêu thụ.
-
Với tổng mức tiết kiệm năng lượng đạt 712.250 kWh, năm 2023, Công ty TNHH Hanwha Aero Engines đã đạt danh hiệu Cơ sở dụng năng lượng Xanh 5 sao của TP. Hà Nội.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ Việt Nam (VETS) tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001 được xây dựng giúp các tổ chức có thể tích hợp việc quản lý và cải tiến hiệu quả sử dụng năng lượng vào hệ thống quản lý của mình. Trong đó, áp dụng ISO 50001 tại doanh nghiệp cần thực hiện qua 5 bước cơ bản.
-
Giảm tổn thất điện năng là một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành điện. Xác định rõ điều này, Đội quản lý lưới điện 110kV Hà Tĩnh không ngừng nâng cao chất lượng quản lý vận hành, thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm giảm sự cố, giảm tổn thất điện năng.
-
Sáng 31/10/2024, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Bình Dương phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 2 (thuộc Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) đã tổ chức khóa đào tạo “Nhận thức hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015” cho cán bộ, công chức và viên chức thuộc các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh.
-
Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý năng lượng theo ISO 50001, hoạt động tiết kiệm năng lượng sẽ được tích hợp vào hệ thống quản lý của các doanh nghiệp công nghiệp để đẩy nhanh việc áp dụng các cách thức thực hành tốt nhất về hiệu quả năng lượng bền vững, giúp cải thiện độ ổn định của hoạt động sản xuất công nghiệp và tăng năng suất.
-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.
-
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Ban Quản lý năng lượng nhằm tối ưu sử dụng năng lượng trong sản xuất.
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm năng lượng (ENERTEAM), tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên năng lượng”.
-
Theo các doanh nghiệp, việc quản lý năng lượng hiệu quả không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng, mang lại giá trị kinh tế mà còn đảm bảo mục tiêu về phát triển bền vững môi trường, giảm thải carbon.
-
Trong 9 tháng năm 2024, Hải Dương tiết kiệm được 44,75 triệu kWh điện. Đơn vị áp dụng các biện pháp quản lý và sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp.
-
Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Long đã triển khai nhiều hình thức tuyên truyền giúp khách hàng chủ động sử dụng điện tiết kiệm, quản lý được chi phí sử dụng điện.
-
Việc ưu tiên áp dụng các giải pháp quản lý năng lượng và các giải pháp kỹ thuật tiên tiến với mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là mục tiêu Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất quan tâm.