-
Phát biểu trước báo giới ngày 9/6, đại diện hãng Abu Dhabi Future Energy Company (Masdar), thuộc Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE), tuyên bố, các tập đoàn Total (Pháp) và Abengoa Solar (Tây Ban Nha) sẽ cùng với Tiểu vương quốc Abu Dhabi xây dựng nhà máy điện năng lượng Mặt Trời tập trung lớn nhất trên thế giới.
-
Hiện nay, Marseille đã có không ít dự án lớn: lắp pin quang điện lên nóc nhà một bến cảng, 4 trung tâm năng lượng mặt trời loại nhỏ, một trung tâm ngầm...
-
Việc đưa mô hình thành phố không carbon, không rác thải vào thực tế đang là ước mơ của nhiều quốc gia nhưng chỉ mới có thành phố Masdar của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) bắt tay vào thực hiện dự án này, dự kiến hoàn thành vào năm 2015
-
Các yếu tố quốc tế giúp thúc đẩy hiệu suất năng lượng chủ yếu là do tiết kiệm chi phí, nền kinh tế thế giới uể oải có thể là một động lực để các công ty gặt hái những mục tiêu đơn giản, và cải thiện kết quả kinh doanh. Trong khi quản lý năng lượng là vấn đề rất quan trọng ở mọi quốc gia, trong bảng xếp hạng này, một số nền kinh tế mới nổi lại vượt xa Châu Âu và Mỹ về hiệu suất sử dụng năng lượng hiệu quả.
-
Ban điều hành Thế vận hội Olympic đang tính đến khả năng sử dụng quang năng và sinh khối các tùy chọn sau dự án xâ dựng các tuabin gió tại chỗ. Chủ công trình Công viên Olympic Luân đôn đã làm lại từ đầu để tìm một hệ thống năng lượng tái tạo phù hợp sau khi rất nhiều hồ sơ cho việc lắp đặt một tua bin gió tại Stratford đã bị loại.
-
Braxin đã công bố 1 cuộc đấu thầu sắp tới cho 14,000 MW điện từ năng lượng tái chế, trong đó 10.000 MW từ các tuabin gió, 3000 MW từ năng lượng sinh khối và 1000 MW từ các dự án thủy điện quy mô nhỏ. Hai loại đấu thầu đã được kết hợp: một loại hướng đến mạng lưới điện quốc gia, và một loại là đấu thầu “dự bị”.
-
Ấn Độ là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới do vậy nhu cầu về điện năng tiêu dùng hiện tại và trong tương lai của nước này rất lớn. Để có thể đáp ứng nhu cầu, nước này đang tích cực phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió.
-
Nếu nhiên liệu có thể được sản xuất từ tài nguyên thiên nhiên thì mọi loại cây cỏ hay chất thải động vật, nhiều loại rác có thể được chuyển hóa thành nhiên liệu sinh học hoặc các dạng năng lượng sạch khác dùng trong công nghiệp hay cho ô tô.
-
Việc tiếp nhiên nhiệu cho các thiết bị không gian không phải là một vấn đề giản đơn, đòi hỏi phải có nhiều kỹ năng mới có thể phòng tránh những tác hại đối với cơ thể bởi các loại nhiên liệu truyền thống không sạch sẽ.
-
Loại vi khuẩn đầu tiên được dùng để phân hủy chất thải rắn trong "bùn hoạt tính", chuyển đổi các chất hữu cơ thành khí metan, nhưng để lại amoni và phốt phát, 2 chất đã được loại bỏ khỏi chất lỏng trước khi nước có thể được chảy ra sông. Để làm việc (hoặc chính xác là để các vi khuẩn sống và hoạt động), quá trình này cần phải được nuôi bằng năng lượng khí ôxi.
-
Bộ trưởng Công nghiệp Morocco Ahmed Chami ngày 4/6 cho biết nhà máy của Renault đặt tại Tangiers của nước này sẽ giảm được 98% lượng khí thải carbon dioxide và trở thành nhà máy đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng tái sinh.
-
Thúc đẩy sự tiến bộ của toàn bộ ngành hàng không châu Âu là mục tiêu của dự án “Clean Sky” (“Bầu trời sạch”), một dự án có kinh phí 1,6 tỉ euro, với sự tham gia của 86 đơn vị đến từ 16 nước thành viên EU. Đến năm 2020, khí thải CO2 và tiếng ồn sẽ được giảm 50%, lượng oxit nitơ sẽ giảm 80%.
-
Dưới sự hướng dẫn của Yiannis Levendis, một giảng viên xuất sắc của khoa cơ khí và kỹ thuật công nghiệp, một nhóm các sinh viên năm cuối và sinh viên vừa tốt nghiệp đã phát triển một loại buồng đốt rác thải có thể biến loại nhựa không thể phân hủy thành nguồn nhiên liệu thay thế.
-
Quy định của Liên minh châu Âu (EU) về các tòa nhà hầu như không được thải khí CO2 sẽ có hiệu lực đối với tất cả các tòa nhà công mới ở EU sau năm 2018 và đối với tất cả các ngôi nhà và văn phòng hai năm sau đó.
-
Chủ tịch Ủy ban năng lượng hạt nhân của Bangladesh Mosharraf Hossain cho biết Bangladesh và Nga đã ký thỏa thuận sơ bộ hợp tác về việc xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân tại nước này. Theo kế hoạch, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Bangladesh, với chi phí xây dựng ít nhất là 1,5 tỷ USD, sẽ đi vào hoạt động năm 2017.
-
Chính quyền thành phố Tokyo (Nhật Bản) đã chính thức phát động kế hoạch cắt giảm khí thải CO2 (điôxít cácbon) ở các cao ốc văn phòng và các nhà máy.
-
Trung Quốc đã tiến hành xây lắp thiết bị hóa lỏng khí carbon của nhà máy thu hồi và lưu giữ khí carbon đầu tiên của nước này, và sẽ bắt đầu vận hành nhà máy này vào cuối năm nay.
-
Khi quyết định mua máy phát điện cho công ty hoặc gia đình thì việc tính toán đúng công suất rất là quan trọng. Trong các thông số thường gặp này, công suất là yếu tố quan trọng nhất vì nó quyết định quan trọng đến giá thành. Nhằm tránh quá tải (nếu chọn công suất máy nhỏ hơn công suất tải) hay lãng phí (nếu chọn công suất máy lớn hơn nhiều công suất tải), ta cần tính toán công suất cần dùng để mua cho hợp lý.
-
Là một đảo quốc phải thường xuyên hứng chịu sự tàn phá, khắc nghiệt của giông bão, chính phủ Cuba luôn tìm các giải pháp để khắc phục và hạn chế tối đa thiệt hại mà thiên tai gây ra. Trong những năm gần đây, đảo quốc Tự do trên vùng biển Caribbe đã và đang thực hiện chương trình xây dựng lại nhà cửa cho nhân dân theo hướng bền vững và thân thiện với môi trường. Đây là sáng kiến của tổ chức CIDEM thuộc Viện nghiên cứu và phát triển chính phủ Cuba và mô hình này đã được giới thiệu sang nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là khu vực Mỹ La-tinh.
-
Để thực hiện mục tiêu biến thủ đô đất nước Mặt trời mọc thành một thành phố xanh và sử dụng năng lượng hiệu quả, chính quyền Tokyo đã và đang xúc tiến nhiều chương trình cải thiện môi trường táo bạo, bao gồm đẩy mạnh công tác xử lý rác thải, quy định các công ty, nhà máy phải cắt giảm khí thải, tài trợ chi phí lắp đặt hệ thống pin năng lượng Mặt trời…
-
Trả lời phỏng vấn tại Bắc Kinh gần đây, ông Mu Zhanying, giám đốc điều hành của Công ty kỹ thuật điện hạt nhân Trung Quốc (China Nuclear Engineering Group) cho biết, các nhà máy điện hạt nhân này có công suất khoảng 1 Gigiwatt (1GW) và chi phí xây dựng cho một nhà máy như vậy sẽ vào khoảng 14 tỷ nhân dân tệ, tương đương với 2,1 tỷ USD.
-
Tập đoàn Công nghệ Máy tính đa quốc gia IBM vừa phát minh một hệ thống đèn tín hiệu giao thông có thể giúp kiểm soát động cơ xe tại những nút giao thông đông đúc nhằm sử dụng hiệu quả nhiên liệu.
-
PGS Lê Văn Doanh, nguyên Trưởng khoa Điện (Đại học Bách khoa Hà Nội) khẳng định, các thiết bị được quảng cáo trên thị trường có khả năng tiết kiệm điện từ 30 - 40% điện năng, người dùng chỉ cần cắm thiết bị đó vào cùng ổ cắm với thiết bị điện khác, đồng hồ sẽ chạy chậm... là lời nói dối. Thực tế không thể có thiết bị nào như thế, và nếu có thì ngành điện lực đã hô hào người dân nên dùng.