-
Mỹ, EU, Nhật lần lượt tập trung mục tiêu vào năng lượng mới, một mặt là kế sách đối phó với khủng hoảng, nhưng mặt khác họ đã nhìn thấy thời cơ trong khủng hoảng. Một câu nói của Obama đã nói ra vấn đề: “Ai nắm được năng lượng tái sinh, người đó sẽ lãnh đạo thế kỷ 21”.
-
Ông Yasuharu Igarashi, Phó Chủ tịch Cao cấp của Tập đoàn Toshiba, nói: “Chúng tôi đã quyết định đầu tư vào bí quyết sản xuất và công nghệ của Mỹ để sản xuất nhiều nhiên liệu urani hơn phục vụ cho thị trường năng lượng hạt nhân đang tăng trưởng.”
-
Trong hai năm tiếp theo, 11 ngành dịch vụ công cộng tham gia dự án này sẽ được lắp đặt 6.000 thiết bị tại tổng số 1500 điểm, cung cấp 53 MW trong dự trữ năng lượng để làm giảm căng thẳng trên lưới điện điều phối bởi Công ty Điện lực Nam California.
-
Mới đây Bruichladdich, một trong tám nhà rượu của Scotland, đã đặt mua một nồi ủ có thể chuyển hóa chất thải từ rượu whisky của họ thành điện trong môi trường yếm khí.Mark Reynier, chủ nhân của hãng hi vọng với cách này sẽ đáp ứng khoảng 80% nhu cầu điện và giúp tiết kiệm tới 175.000 đô la mỗi năm.
-
Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào nhấn mạnh vai trò của Pháp trong việc giúp Việt Nam đào tạo nhân lực. Trước đây 30 năm, Việt Nam đã từng gửi SV sang Pháp đào tạo về điện hạt nhân, nhưng vì chiến tranh, chúng ta đã gián đoạn mất một thời gian dài. Giờ đây, thế hệ kỹ sư ấy đã già hoặc đã về hưu, Việt Nam cần đào tạo thế hệ mới.
-
Ông Lester Brown, Chủ tịch Viện Chính sách Trái đất, trụ sở tại Mỹ, cho biết Nhật Bản nên tập trung vào phát triển năng lượng địa nhiệt bởi quốc đảo có nhiều núi lửa này có khả năng trở thành quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực trên.
-
Hiện dự án ĐHN tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi và xúc tiến tìm đối tác tư vấn. Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Nhà máy ĐHN cấp Nhà nước để chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện các công việc liên quan đến nhà máy ĐHN Ninh Thuận 1.
-
Trong một kịch bản thân thiện với môi trường, Nanosolar có thể cung cấp điện với giá khoảng VND1000/kWh, rẻ gần bằng mức giá của điện than hiện nay và khoảng một phần ba so với các loại năng lượng mặt trời khác. Hãng Nanosolar cho biết bằng những tấm pin được thiết kế mới của họ, năng lượng mặt trời đã có thể được sản xuất đại trà.
-
Một quốc gia 5 triệu dân, mật độ dân chỉ 17,1 người /km², trên diện tích không lớn 338.145 km²; gần bằng Việt Nam. Lại có đến 1/3 lãnh thổ nằm ở phía bắc vành đai Bắc cực (trên vĩ độ 66) với những vùng hai tháng liền mặt trời không mọc, khí hậu lạnh giá, 1/10 diện tích là nước hồ (những 50.000 hồ), tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Ấy vậy, quốc gia này đạt được tỷ lệ 1 NMĐHN trên 1 triệu người! Một con số phản ảnh tiềm năng khoa học công nghệ lẫn trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Phần Lan.
-
Những thành viên của dự án đã tiến hành những cuộc mô phỏng công trình nhằm cung cấp đầy đủ hơn những bằng chứng về khả năng thích nghi của công nghệ xanh với các vùng sa mạc, đặc biệt là, những kết quả đầu tiên được giới thiệu tại hội nghị về khí hậu Copenhagen cuối tháng 12/2009.
-
Trong báo cáo đăng trên tạp chí Tự nhiên số ra mới nhất của Anh, các nhà khoa học cho biết, vi khuẩn trong lớp trầm tích dưới đáy biển có thể lợi dụng thành phần khoáng sản kim loại trong trầm tích, hình thành “lưới điện” nano và sinh ra dòng điện do sự phản ứng sinh hóa của vi khuẩn tạo ra.
-
Tuy nhiên tại Việt Nam việc tái chế giấy từ giấy thải chỉ đạt 25%, thua xa so với các nước như Mỹ 87%, Nhật Bản 74%, Hàn Quốc 67%, Thái Lan 65%, Malayxia 61%,... Trong khi đó chúng ta lại phải nhập một lượng khổng lồ giấy tái chế, giấy phế liệu từ nước ngoài vào.
-
Sắp tới, những chiếc máy vô tuyến (TV) tiêu thụ nhiều điện năng sẽ bị cấm sử dụng tại bang California để giảm mức tiêu thụ năng lượng. Đây sẽ là bang đầu tiên của Mỹ áp đặt hạn chế tiêu thụ điện năng bắt buộc đối với TV.
-
Bộ trưởng Môi trường Canada Jim Prentice vừa có cuộc gặp với lãnh đạo các tập đoàn năng lượng lớn ở nước này, nhằm thông báo kế hoạch từng bước loại bỏ các nhà máy nhiệt điện hoạt động bằng than, và thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch.
-
Tủ lạnh, máy giặt và nhiều thiết bị điện tử gia dụng khác không phải là cỗ máy "ngốn điện" duy nhất trong gia đình. Trên thực tế, một máy tính và màn hình có thể tiêu tốn lượng điện năng xấp xỉ một chiếc tủ lạnh.
-
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gary Locke nói rằng Mỹ có thể tụt lại sau Trung Quốc và các nước khác trong lĩnh vực công nghệ năng lượng sạch nếu Quốc hội Mỹ không thông qua dự luật về năng lượng.
-
Đã hơn 7 tháng nay, chị Trần Thị Minh Hà cảm thấy hài lòng khi sống trong ngôi nhà mới ở địa chỉ 85 Trần Quốc Toản. Ngôi nhà ấy lúc nào cũng tràn ngập ánh sáng tự nhiên mà không cần bật các thiết bị điện chiếu sáng, làm lạnh vào ban ngày.
-
Thay cho những tấm pin mặt trời truyền thống phải đặt trên mặt phẳng, tốn diện tích, các kiến trúc sư đã đưa ra một ý tưởng mang tính cách mạng: đó là loại bóng SunHope, có thể thu nắng trên bất kỳ địa hình nào.
-
Ước tính đến năm 2012, công suất một nhà máy điện năng lượng mặt trời có thể đạt 6.400 KW, nhiều gấp 14 lần công suất hiện nay. Các nhà máy điện qui mô lớn cũng không dừng lại ở việc sử dụng các loại pin quang điện mà sẽ sử dụng các tấm gương khổng lồ để hấp thu năng lượng mặt trời.
-
Các chuyên gia nghiên cứu và phát triển công nghệ thu giữ khí thải cácbon (CCS) Canada cho rằng trong những năm tới nước này sẽ có một nguồn thu khổng lồ nhờ xuất khẩu công nghệ CCS cho các nước trên thế giới phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường.
-
Dựa trên hai báo cáo mới nhất về điện Mặt Trời công bố tại Hội nghị Kế hoạch Mặt Trời khu vực Địa Trung Hải diễn ra ở Tây Ban Nha, Giám đốc điều hành IEA Nobuo Tanaka dự đoán các công nghệ quang điện Mặt Trời (PV) và điện Mặt Trời tập trung (CSP) sẽ có sự phát triển rõ rệt trong những thập kỷ tới.
-
Kinh nghiệm từ Nhật Bản - một trong những quốc gia tiên phong trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng (TKNL) cho thấy, chỉ riêng việc cộng đồng ý thức tốt về việc sử dụng hiệu quả năng lượng đã giúp nước này tiết kiệm được 10% năng lượng sử dụng. Người Nhật vốn nổi tiếng về tính tuân thủ, nay điều đó trở thành một lợi thế, một xã hội mà sự hiểu biết của họ về hạn chế nhập khẩu năng lượng đã ăn sâu trong nếp sống và suy nghĩ của người dân. Sau đây, Bản tin Tiết kiệm năng lượng xin giới thiệu một số giải pháp TKNL của người Nhật.
-
Trong mấy năm gần đây, khuynh hướng thiết kế kiến trúc nghiêng mạnh về phía sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng. Trong nhiều trường hợp, xu hướng mới này đạt đến trình độ tích hợp giữa kết cấu kiến trúc với khai thác năng lượng, dựa trên những thành tựu nhanh chóng của hai lĩnh vực riêng lẻ.