-
Lấy ý tưởng từ mắt của loài sâu bướm, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, Mỹ đã tạo ra một dạng kết cấu mới siêu nhỏ trên bề mặt silicon.
-
Loại đèn LED này có đặc điểm là rất nhỏ gọn, không thấm nước và sử dụng năng lượng mặt trời. Đặc biệt, chúng có hình dáng của một chiếc đèn lồng và có thể gấp gọn.
-
Gần đây, Công ty TNHH Điện tử Sharp Việt Nam chính thức giới thiệu công nghệ J - Tech Inverter tại Việt Nam.
-
Việc tìm kiếm nhiên liệu có dấu chân cacbon thấp không dựa vào hóa thạch đã đưa đến một số phương pháp tiếp cận để sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Tại Triển lãm Paris 2014, hãng xe Renauld đã cho ra mắt chiếc Eolab Concept với mức tiêu thụ năng lượng ấn tượng: chỉ 1 lít/100 km.
-
Một bộ phận trong giày được thiết kế để tạo ra điện từ hoạt động đi bộ hay chạy của con người, cung cấp năng lượng cho bộ phận cảm biến hay thiết bị điện tử khác.
-
Một thách thức lớn trong việc nâng cao hiệu suất của các pin quang điện đó là việc khắc phục một phần năng lượng ánh sáng hấp thu bị thất thoát dưới dạng nhiệt.
-
Các nhà nghiên cứu vừa cho trình làng một loại giấy ánh sáng đặc biệt, có khả năng biến bất kỳ vật gì trong ngôi nhà của bạn thành một chiếc đèn chiếu sáng.
-
Công ty công nghệ của Nhật Bản Toshiba và một đối tác không nhiều người biết tới của hãng này, IHI, đã được lựa chọn để thí điểm một dự án năng lượng đại dương mới mà ở đó, các một nhóm các tua-bin sẽ được lắp đặt dưới nước.
-
Yusuf Ozturk, một giáo sư thuộc trường Đại học San Diego, Mỹ đã đưa ra một ứng dụng mới - Energy Elastics - giúp người dùng nhận biết thời gian sử dụng năng lượng hiệu quả nhất.
-
Dòng máy mới không chỉ giúp tăng về sản lượng, mà còn bảo tồn năng lượng và đóng góp một phần trong bảo vệ môi trường như ông Patrick Silva giải thích: “Máy này giúp giảm 15% trong tiêu thụ năng lượng. Nhờ đó môi trường được cải thiện".
-
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Washington đã sáng chế loại lò phản ứng nhiệt hạch có khả năng sản xuất ra nguồn điện sạch với chi phí thấp.
-
Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Viện công nghệ Massachusets, Hoa Kỳ đã chế tạo được pin điện hóa, sử dụng nhiều mức nhiệt độ khác nhau để chuyển đổi nhiệt thành điện.
-
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu bề mặt chất hoá học và chất xúc tác KU Leuven, Bỉ đã chuyển đổi thành công mùn cưa thành nguyên liệu sản xuất xăng.
-
Từ mì Udon, nhà máy Chiyoda đã giúp tạo ra 180.000 kWh điện năng mỗi năm, đủ để cung cấp năng lượng khoảng 50 hộ gia đình.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã chế tạo thành công nguyên mẫu hệ thống làm mát, sưởi ấm và cấp điện tất cả trong một chạy bằng dầu thực vật chưa qua xử lý có tên gọi Biofuel Micro Trigeneration
-
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Tập đoàn máy tính IBM đã tiết lộ số lượng lớn pin máy tính xách tay bỏ đi có tiềm năng cung cấp đủ điện để thắp sáng nhà ở tại các nước nghèo trên toàn thế giới.
-
Một số quốc gia đã tìm ra những phương thức đột phá để chuyển hóa than sang dạng năng lượng khí đốt.
-
Mới đây, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) đã cho ra mắt một công cụ tư vấn trực tuyến - Energy Star Home Advisor - giúp người tiêu dùng tiết kiệm tiền và sử dụng năng lượng hiệu quả thông qua các phương án cải tiến năng lượng cho ngôi nhà.
-
Máy bay này sử dụng đồng thời xăng và điện trong lúc cất cánh - đây là giai đoạn cần nhiều năng lượng nhất ở bất cứ máy bay nào. Khi đã đạt tới độ cao nhất định, không cần phải sử dụng nhiều xăng, thì động cơ điện có thể được bật lên để sản xuất điện và sạc pin, hoặc được sử dụng để phụ thêm vào động cơ xăng, nhằm tiết kiệm nhiên liệu.
-
Các chất thải được xử lý tại một công ty xử lý nước thải. Các vi khuẩn kị khí sẽ phân hủy chất thải, biến chúng thành khí sinh học giàu metan. Khí metan được phân tách và đưa vào để chạy xe buýt. Được biết, chiếc xe có thể chạy quãng đường lên tới 300 km bằng lượng đồ ăn thừa và chất thải của 5 hành khách trong vòng 1 năm.
-
Các kỹ sư thuộc trường Đại học Pennsylvania, Hoa Kỳ đã tạo ra hệ thống không chỉ thu và chuyển đổi nhiệt thải một cách tiết kiệm và hiệu quả, mà còn đạt công suất cao hơn các hệ thống tương tự.
-
Ở nhiệt độ cao hơn 60 độ C, các tế bào được làm bằng các hạt nano màu xanh và ferrocyanide sẽ được sạc. Và sau khi làm mát xuống 15 độ C, khi đó các tế bào bắt đầu tạo ra năng lượng. Ở nhiệt độ thấp hơn, chúng tạo ra nhiều năng lượng hơn lượng đã được sử dụng để sạc nó, vì vậy chúng được chuyển thành nhiệt điện.