-
Theo chuyên gia năng suất, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng có thể giúp bảo vệ tương lai bằng cách tạo ra sự khác biệt tích cực ở hiện tại và tương lai.
-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Mạng lưới hiệu quả năng lượng đầu tiên ở Việt Nam đã chính thức hoạt động hồi tháng 7/2017 với mục tiêu giúp các công ty giảm thiểu chi phí năng lượng, nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh, thúc đẩy quá trình đổi mới sáng tạo trong quản lý và sản xuất.
-
Electricity of Hanoi (EVNHANOI) has celebrated the grant of Energy Management Certificate ISO 50001:2011 and held a Seminar on Technology in Energy Management.
-
Tổng công ty Điện lực Hà Nội vừa tổ chức đón nhận Chứng chỉ Quản lý năng lượng ISO 50001:2011 và tổ chức Hội thảo Công nghệ trong quản lý Năng lượng.
-
Tiêu chuẩn quản lý năng lượng ISO 50001 không mô tả các tiêu chí hiệu quả cụ thể mà nó đặt ra yêu cầu để các tổ chức tham gia cam kết cải thiện hiệu quả năng lượng sử dụng một cách thường xuyên.
-
Doanh nghiệp cần hiểu rõ sự tương thích về nội dung, yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 50001 với các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 về hệ thống quản lý chất lượng và ISO 14001 về hệ thống quản lý môi trường.
-
Việc đáp ứng yêu cầu pháp luật, yêu cầu đánh giá sự tuân thủ và những yêu cầu khác là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống quản lý môi trường (EMS) cũng như hệ thống quản lý năng lượng (EnMS) nhằm đáp ứng ISO 14001:2004 và ISO 50001:2011.
-
The deployment of ISO 50001 standards helps provide a comprehensive and systematic approach and system to improve energy efficiency, helping reduce costs, increase profits and promote social responsibility through the supply chain.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001 có thể áp dụng cho bất cứ tổ chức nào, không phụ thuộc
vào qui mô của tổ chức. Tiêu chuẩn quản lý năng lượng có thể được áp dụng một cách riêng biệt hoặc có thể lồng ghép với các tiêu chuẩn quản lý khác.
-
Mục đích của tiêu chuẩnTCVN ISO 50001 là giúp các tổ chức thiết lập các hệ thống và quá trình cần thiết để nâng cao hiệu quả năng lượng, gồm hiệu suất năng lượng, việc sử dụng và tiêu thụ năng lượng.
-
Dự án"Thúc đẩy HSNL trong CN thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn QLNL tại Việt Nam"
-
3 doanh nghiệp điển hình đã áp dụng thành công hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001
-
Tổng cục Năng lượng - Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ: “Hỗ trợ ứng dụng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 cho Doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam”.
-
ISO 50001: 2011 là tiêu chuẩn quốc tế về QLNL, đưa ra một cách tiếp cận toàn diện và có hệ thống để cải thiện hiệu quả năng lượng. Cụ thể là xây dựng chính sách cho sử dụng năng lượng hiệu quả hơn; thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu phù hợp với chính sách; sử dụng dữ liệu để nắm bắt rõ ràng việc tiêu thụ năng lượng.
-
Một trong những quy tắc để đảm bảo tính phát triển bền vững cho các DN là luôn cần hài hòa giữa kinh tế, năng lượng và môi trường.Tại Việt Nam, nhiều DN có xu hướng áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO như ISO 50001, ISO 14001, ISO 9001...
-
ISO 50001 là tiêu chuẩn mới, nên nhiều doanh nghiệp không tránh khỏi những vướng mắc khi áp dụng. Theo đó, vấn đề mà những doanh nghiệp đi trước gặp phải sẽ là lưu ý cho các doanh nghiệp khác đang muốn áp dụng tiêu chuẩn này.
-
Các doanh nghiệp điển hình đã thực hiện thành công HTQLNL theo tiêu chuẩn ISO 50001 bao gồm: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam- Nhà máy thức ăn Thủy sản Bàu Xéo (Đồng Nai); Công ty Cổ phần sữa Việt Nam- Nhà máy sữa Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh); Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Closua Miliket (TP. Hồ Chí Minh), Công ty Cổ Đường Man, Công ty CP Bia Sài Gòn- Hà Nội.