-
Cùng với các nguồn năng lượng từ gió, mặt trời, sóng biển, thủy triều… địa nhiệt là nguồn năng lượng sạch đang được nhiều quốc gia quan tâm và là sự lựa chọn cho nguồn năng lượng thay thế trong tương lai.
-
Công nghệ dự trữ năng lượng đưa ra giải pháp cho những vấn đề này. Đầu năm nay, một nghiên cứu từ công ty phân tích của Mỹ, Pike Research đã ước tính thị trường tiềm năng cho các hệ thống dự trữ năng lượng sẽ đạt 122 tỷ USD vào năm 2021.
-
Nhà máy có công nghệ cũ tiềm năng tiết kiệm khoảng 15% chi phí điện năng. Với những nhà máy có dây chuyền mới hơn mức tiết kiệm cũng vào khoảng 10%.
-
Với đặc trưng phát triển kinh tế dựa trên nông nghiệp là chính, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển khí sinh học, góp phần giải quyết chất thải động vật, giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời sản sinh ra một nguồn năng lượng sạch, kinh tế và hoàn toàn không gây phát thải.
-
Đến năm 2015, tiềm năng năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn Hà Nội khoảng hơn 600.000 MWh từ các nguồn năng lượng: mặt trời, rác thải và khí sinh học.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong khu vực DNNVV là rất lớn, có thể lên đến 60 - 70% đối với các doanh nghiệp sản xuất gạch và gốm sứ
-
Hai hãng sản xuất xe hơi hàng đầu của Nhật Bản là Mitsubishi và Nissan ngày 4/10 tuyên bố họ nhìn thấy tiềm năng tăng trưởng đối với nhu cầu về xe điện trong thời gian tới
-
Việt Nam có tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo rất lớn nhưng mức độ khai thác lại quá hạn chế. Vì vậy, Việt Nam cần có chiến lược phát triển dài hạn, trong đó năng lượng tái tạo là một sự lựa chọn đúng đắn.
-
Ngành sản xuất các thiết bị điện phải đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn về tiêu thụ điện. Các thiết bị tiêu thụ điện tiết kiệm được khuyến khích sản xuất. Đây chính là thị trường tiềm năngnhưng cũng đầy thách thức đối với thị trường điện và các thiết bị điện Việt Nam.
-
Theo tính toán, riêng tại Mỹ, thị trường tiềm năng của vật liệu “thuỷ tinh điện” (electroglass) này sẽ là 85 triệu ngôi nhà ở và nhà công cộng.
-
Nghiên cứu của IEA cho thấy khai thác cao nhất tiềm năng của năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện thông qua công nghệ quang điện và nhiệt điện Mặt Trời có thể đáp ứng 1/3 tổng nhu cầu năng lượng toàn cầu vào năm 2060.
-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Phong điện không những là ngành công nghiệp thân thiện với môi trường mà còn giúp giải quyết bài toán về thiếu hụt năng lượng cho Việt Nam trong tương lai.
-
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đang ngày càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Trước thực trạng nguồn năng lượng truyền thống ngày càng khan hiếm và có khả năng bị cạn kiệt, Nhà nước đã có chiến lược phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để đầu tư và khai thác năng lượng tái tạo đúng tiềm năng đang là một bài toán khó.
-
Được đánh giá là nước có tiềm năng gió rất lớn với công suất ước tính lên đến 513.360 MW, Việt Nam đang chủ trương thúc đẩy các hoạt động đầu tư phát triển nguồn điện gió nhằm bổ sung, thay thế nguồn nhiên liệu hoá thạch đang dần cạn kiệt.
-
Tầm quan trọng của năng lượng mới và tái tạo đã được Chính phủ và các bộ ngành quan tâm phát triển, cộng thêm tiềm năng sẵn có, chỉ cần thêm cơ chế đủ mạnh
-
Xây dựng Cộng đồng thông minh chính là cơ sở để Việt Nam triển khai tốt hơn nữa việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong giai đoạn tới.
-
Năng lượng tái tạo có những lợi thế tiềm năng to lớn so với nhiên liệu hóa thạch và rõ ràng là nó rẻ hơn các nhiên liệu hóa thạch nếu chúng ta so sánh dựa trên đầy đủ các yếu tố kinh tế của chúng.
-
Các nhà nghiên cứu người Úc đã phát triển một loại pin mặt trời có thể sơn hoặc in trực tiếp lên bề mặt. Dự án này là một trong số những sáng kiến có tiềm năng tạo nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực năng lượng mặt trời bằng cách giảm thiểu nhu cầu về những tấm pin cồng kềnh đặt ở các tòa nhà.