-
Chi phí năng lượng chiếm đến 20 - 30% chi phí sản xuất trong sản xuất giấy và bột giấy. Các chuyên gia nhận định tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành giấy là rất cao.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành dệt may còn tới 20%. Vì vậy, đổi mới công nghệ, nâng cao cải tiến kỹ thuật là một trong những giải pháp giúp các doanh nghiệp dệt may sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành dệt may còn tới 20%. Vì vậy, đổi mới công nghệ, nâng cao cải tiến kỹ thuật là một trong những giải pháp giúp các doanh nghiệp dệt may sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh.
-
Với khả năng chịu lực và tính linh hoạt của gỗ cùng đặc tính truyền ánh sáng của kính, gỗ trong suốt mang đến giải pháp rõ ràng, giải quyết một số thách thức cấp bách nhất mà các kiến trúc sư và kỹ sư ngày nay phải đối mặt.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong công nghiệp có thể đạt từ 20%-30%, do đó, tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chính.
-
Công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong cơ cấu ngành kinh tế, chiếm tới hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Đây cũng là lĩnh vực được đánh giá còn nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng, lên tới 30-35%. Tuy nhiên, việc đầu tư tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp còn chưa tương xứng với lợi ích có thể đem lại.
-
Theo các chuyên gia, trong các toà nhà, tiềm năng tiết kiệm năng lượng tương đối lớn, đạt khoảng 10 - 40%, nhờ đó các tòa nhà xanh hơn và giảm phát thải CO2.
-
Theo đánh giá của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ngành chế biến gạo là rất lớn, từ 10-20%. Do đó vấn đề tiết kiệm năng lượng trong ngành này ngày càng được quan tâm, chú trọng.
-
Theo thống kê của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hiện chiếm 53% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên tới 30-35%. Vì thế, việc các doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng không chỉ góp phần quan trọng giúp giảm áp lực cung cấp điện cho hệ thống, mà còn là giải pháp thiết thực giúp giảm chi phí vận hành cho chính doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
-
Ngành giấy hiện nay có nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) và đạt được những kết quả quan trọng trong thực thi, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp có thể đạt từ 20-30% là hoàn toàn khả thi.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Mức độ lãng phí năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Việt Nam được đánh giá còn cao. Theo tính toán sơ bộ, lĩnh vực công nghiệp chiếm 47% tỷ trọng tiêu thụ năng lượng hàng năm và tiềm năng tiết kiệm năng lượng được đánh giá vào khoảng 20% - 30%.
-
Theo thống kê, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng. Trong khi đó, tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt từ 20-40%. Thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 32 phê duyệt kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, chú trọng ứng dụng công nghệ mới, tích hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, các đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn.
Nguồn: PT-TH Nghệ An
-
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ấp trứng gia cầm sử dụng phối hợp năng lượng biogas và năng lượng điện được nhóm tác giả Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội thực hiện, cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng điện, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Theo tạp chí Nguồn điện (Journal of Power Sources), một nhóm các nhà nghiên cứu khoa học quốc tế đã tạo ra pin mặt trời trong suốt, có tiềm năng ứng dụng vào nhiều loại vật liệu như cửa kính, tòa nhà, màn hình điện thoại... hứa hẹn tiết kiệm đáng kể nguồn năng lượng cho tương lai.
-
Theo các chuyên gia, ứng dụng đồng bộ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh... Song, để khai thác tốt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, các đơn vị kinh doanh cần trợ lực về vốn, công nghệ... từ các ngành chức năng.
-
Các chuyên gia đã chia sẻ với doanh nghiệp các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong chế biến thực phẩm và thủy sản.
-
Công ty Điện lực TP Cần Thơ (PC Cần Thơ) cùng các ngành hữu quan thành phố tích cực triển khai nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng trong cộng đồng doanh nghiệp.
-
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Canada cho thấy, phốt-pho đen có thể trở thành loại vật liệu quan trọng của tương lai với khả năng chế tạo những bóng bán dẫn hiệu quả năng lượng.