-
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Deakin, Australia, phát triển sử dụng nhiệt động cơ thừa để làm giảm độ ma sát động cơ ở các phương tiện giao thông, đã chứng tỏ làm giảm được mức tiêu thụ nhiên liệu tới 7% ở các thí nghiệm ban đầu.
-
Nhóm 2 nhà hóa học vật liệu của Đại học Penn State, Mỹ vừa thành công trong việc tạo hệ thống mô phỏng quá trình quang hợp của thực vật để tổng hợp nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời
-
Các nhà khoa học đang chế tạo ra một loại pin mặt trời mới có thể tự sửa chữa sai sót tương tự như hệ thống quang hợp của thực vật trong tự nhiên nhờ sử dụng ống nano cácbon và ADN.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Viện KH&CN Nhật Bản đứng đầu là GS. Tatsuya Shimoda đã thành công trong việc chế tạo pin sản xuất điện mặt trời bằng cách đốt nóng các tấm kính mạ silic lỏng, một bước đột phá hơn so với các phương pháp thông thường.
-
Nhóm nghiên cứu công nghệ micro và công nghệ nano thuộc trường Đại học Politècnica de Catalunya (UPC), Tây Ban Nha vừa chế tạo ra những tế bào quang điện bằng silicon với hiệu suất chuyển hóa 20,5%
-
Nấm và vi khuẩn E. Coli đã hợp sức lại để chuyển đổi nguyên liệu thực vật thải, dai thành isobutanol, một nhiên liệu sinh học mang lại cho xăng các đặc tính tốt hơn etanol.
-
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Manchester vừa phát triển một loại tấm pin mặt trời thế hệ mới bằng graphene, đem lại hiệu suất tốt hơn và bền hơn.
-
Các nhà khoa học của trường Đại học Central Florida (Hoa Kỳ) vừa đạt được một đột phá trong việc biến vỏ hoa quả và các loại giấy phế thải thành nhiên liệu sạch và rẻ.
-
Phòng Năng Lượng Mặt Trời Bosch (Đức) và viện nghiên cứu năng lượng mặt trời (ISFH) vừa sản xuất thành công tế bào năng lượng mặt trời dạng tinh thể silicon (c-Si) sử dụng công nghệ cấy tiếp nối (IBC).
-
Một nhóm các nhà khoa học và công nghiệp quốc tế đã tập hợp tại trường Đại học Leicester, Anh, để tiến hành phát triển một kỹ thuật mới mang tính cách mạng trong lĩnh vực sử dụng năng lượng xanh.
-
Các nhà nghiên cứu của một công ty mới khởi nghiệp tại Colorado, Mỹ, vừa chuyển hóa những mẩu thực vật nhỏ thành nhiên liệu máy bay phản lực, một minh chứng quan trọng cho thấy nhiên liệu năng lượng cao có thể được chế tạo một cách hiệu quả từ các nguồn sinh khối dư thừa và tái tạo.
-
các nhà nghiên cứu Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore và Đại học Colorado, Mỹ tạo ra hệ thống lọc nước có thể tiêu diệt vi khuẩn một cách nhanh chóng mà không cần năng lượng.
-
Sở Giao thông Đông Nam Pennsylvania (SEPTA), Mỹ, cơ quan điều hành hệ thống tàu điện ngầm ở Philadelphia, đang thử nghiệm một công nghệ mạng lưới điện thông minh có khả năng cắt giảm chi phí điện xuống tới 40% và tạo ra hàng triệu đô la một năm.
-
Một nhóm khoa học của trường Đại học Công nghệ Chalmers tại Gothenburg (Thụy Điển) đang phát triển một thiết bị quang điện từ các protein huỳnh quang xanh lục (GFP) ở loài sứa biển Aequorea victoria.
-
Voltaic vừa cho ra đời những chiếc ba lô tận dụng ánh sáng mặt trời để sạc pin cho các thiết bị di động mang theo.
-
Nhóm kỹ sư hóa học của Viện công nghệ Massachusetts (MIT) đã tìm ra cách thu được lượng năng lượng mặt trời cao gấp 100 lần so với các loại pin quang điện thông thường bằng cách sử dụng ống nano cacbon.
-
Các nhà khoa học của Trường Bách khoa Liên bang Lausanne của Thụy Sỹ đã khám phá ra rằng: chuyển đổi hydro thành axit formic sẽ giúp khâu vận chuyển và lưu trữ trở nên dễ dàng hơn và an toàn hơn.
-
Các nhà khoa học đang phát triển các phương pháp tạo ra các loại cây phát sáng và có thể sử dụng chúng làm những chiếc đèn đường tự nhiên mà không cần phải sử dụng điện.
-
Các nhà nghiên cứu tại bộ phận Năng lượng của phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkely (Berkely Lab) đã phát triển một loại vật liệu mới giúp cho những chiếc cửa sổ thông minh trở nên thông minh hơn nữa.
-
Một nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ Massachusetts cho biết các tế bào năng lượng mặt trời tí hon (kích thước 1 phần tỷ mét) có thể kéo dài thời gian sử dụng nhờ khả năng tự sửa chữa.
-
Một nhóm nghiên cứu của trường Đại học Purdue kết hợp với Tập đoàn General Motor, đang phát triển một mô hình mẫu sử dụng các máy phát nhiệt điện hay còn gọi là TEG.
-
Các nhà nghiên cứu Stanford, Mỹ vừa chế tạo thành công một loại ắc quy có thể xạc lại, siêu mỏng từ một mảnh giấy.
-
Một cú đột phá trong lĩnh vực khoa học vật liệu của các nhà nghiên cứu Mỹ và Đài Loan sẽ góp phần tạo ra một loại cửa sổ mới có khả năng sản sinh ra năng lượng mặt trời.