Monday, 13/05/2024 | 10:19 GMT+7

Hệ thống quản lý năng lượng: Mối tương thích giữa ISO 50001, ISO 9001 và ISO 14001

08/12/2011

Doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 hoặc hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi áp dụng hệ thống quản lý năng lượng

Tiếp theo số trước bạn đọc đã được giới thiệu những nội dung cơ bản của ISO 50001 về hệ thống quản lý năng lượng, số này chúng tôi muốn so sánh sự tương thích về nội dung, yêu cầu của tiêu chuẩn này với với các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 về hệ thống quản lý chất lượng và ISO 14001 về hệ thống quản lý môi trường. Điều này sẽ giúp cho các tổ chức (doanh nghiệp) nhất là các doanh nghiệp đã từng áp dụng thành công các hệ thống quản lý theo ISO 9001 và ISO 14001 có được các quyết định sớm nhất để tiếp cận với hệ thống quản lý năng lượng bởi mọi công cụ quản lý đều tuân thủ một số nguyên lý chung.

fe0fd9ffa_iso3.jpg

Doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 hoặc hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi áp dụng hệ thống quản lý năng lượng vì một loạt các yêu cầu của tiêu chuẩn này hoàn toàn tương thích với các hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường (xem trong bảng so sánh dưới đây).

Bảng so sánh mối tương thích giữa ISO 50001, ISO 9001 và ISO 14001

ISO 50001

ISO 9001

ISO 14001

Điều

Tiêu chí

Điều

Tiêu chí

Điều

Tiêu chí

1

Phạm vi áp dụng

1

Phạm vi áp dụng

1

Phạm vi áp dụng

2

Tài liệu viện dẫn

2

Tài liệu viện dẫn

2

Tài liệu viện dẫn         

3

Thuật ngữ định nghĩa

3

Thuật ngữ định nghĩa

3

Thuật ngữ định nghĩa 

4

Yêu cầu đối với hệ thống quản lý năng lượng

4

Yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng

4

Yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường

4.1

Yêu cầu chung           

4.1

Yêu cầu chung          

4.1

Yêu cầu chung                      

4.2

Trách nhiệm của lãnh đạo        

5

Trách nhiệm của lãnh đạo

_

_

4.2.1

Lãnh đạo cao nhất

5.1

Cam kết của lãnh đạo

4.4.1

Nguồn lực, trách nhiệm và quyền hạn               

4.2.2

Đại diện lãnh đạo

5.5.1

 

5.5.2

Trách nhiệm và quyền hạn

Đại diện lãnh đạo

4.4.1

Nguồn lực, trách nhiệm và quyền hạn

4.3

Chính sách năng lượng

5.3

Chính sách chất lượng

4.2

Chính sách môi trường

4.4

Hoạch định năng lượng

5.4

Hoạnh định chất lượng

4.3

Hoạch định môi trường

4.4.1

Yêu cầu chung

5.4.1

7.2.1

Mục tiêu chất lượng

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

4.3

Hoạch định môi trường

4.4.2

Các yêu cầu về chế định và các yêu cầu khác

7.2.1

 

 

7.3.2

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Đầu vào của thiết kế và phát triển

4.3.2

Các yêu cầu về chế định và các yêu cầu khác               

4.4.3

Xem xét tình trạng năng lượng

5.4.1

7.2.1

Mục tiêu chất lượng

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

4.3.1

Các khía cạnh về môi trường            

4.4.4

Dữ liệu năng lượng cơ sở

-

-          

-

-          

4.4.5

Chỉ số hiệu quả năng lượng

-

-

-

-          

4.4.6

Mục tiêu năng lượng, chỉ tiêu năng lượng và kế hoạch thực hiện quản lý năng lượng

5.4.1

7.1

Mục tiêu chất lượng

Lập kế hoạch tạo sản phẩm 

4.3.3

Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường           

4.5

Thực hiện và điều hành

7

Quá trình tạo sản phẩm

4.4

Thực hiện và điều hành               

 

 

4.5.1

Yêu cầu chung

7.5.1

Kiểm soát quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

4.4.6

Kiểm soát hoạt động điều hành                    

4.5.2

Năng lực đào tạo và nhận thức

6.2.2

Năng lực đào tạo và nhận thức

4.4.2

Năng lực đào tạo và nhận thức

4.5.3

Trao đổi thông tin

5.5.3

Trao đổi thông tin nội bộ

4.4.3

Trao đổi thông tin

4.5.4

Hệ thống tài liệu

4.2

Yêu cầu đối với hệ thống tài liệu

4.4.4

Hệ thống tài liệu       

4.5.4.1

Các yêu cầu đối với hệ thống tài liệu

4.2.1

Yêu cầu chung

4.4.4

Hệ thống tài liệu

4.5.4.2

Kiểm soát tài liệu

4.2.3

Kiểm soát tài liệu

4.4.5

Kiểm soát tài liệu

4.5.5

Kiểm soát hoạt động điều hành

7.5.1

Kiểm soát quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

4.4.6

Kiểm soát hoạt động điều hành

4.5.6

Thiết kế

7.3

Thiết kế và phát triển

-

-

4.5.7

Mua sắm các dịch vụ năng lượng, sản phẩm, thiết bị và năng lượng

7.4

Mua hàng

-

-          

4.6

Kiểm tra

8

Đo lường phân tích và cải tiến

4.5

Kiểm tra

4.6.1

Theo dõi, đo lường và phân tích

8.2.3

 

8.2.4

 

8.4

Theo dõi và đo lường quá trình

Theo dõi và đo lường sản phẩm

Phân tích dữ liệu

4.5.1

Theo dõi và đo lường           

4.6.2

Đánh giá các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác  

7.3.4

Xem xét thiết kế và phát triển        

4.5.2

Đánh giá sự tuân thủ  

4.6.3

Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý năng lượng    

8.2.2

Đánh giá nội bộ hệ thống chất lượng      

4.5.5

Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường           

4.6.4

Sự không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa           

8.3

 

8.5.2

 

8.5.3

Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Hành động khắc phục

Hành động phòng ngừa  

4.5.3

Sự không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa              

4.6.5

Kiểm soát hồ sơ

4.2.4

Kiểm soát hồ sơ

4.5.4

Kiểm soát hồ sơ

4.7

Xem xét của lãnh đạo

5.6

Xem xét của lãnh đạo

4.6

Xem xét của lãnh đạo                       

4.7.1

Yêu cầu chung           

5.6.1

Yêu cầu chung

4.6

Xem xét của lãnh đạo           

4.7.2

Đầu vào để xem xét      

5.6.2

Đầu vào để xem xét

4.6

Xem xét của lãnh đạo

4.7.3

Đầu ra của xem xét      

5.6.3

Đầu ra của xem xét

4.6

Xem xét của lãnh đạo


Dự án “Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng” do Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc thực hiện.

Để biết thêm thông tin, xin liên hệ : Mrs  Phạm Thi Nga - Điều phối viên dự án quốc gia
Mobile: 0904765461,  Email: N.Pham@unido.org


Lương văn Phan
                                                            Chuyên gia tư vấn năng lượng
Chỉ thị 20 Cẩm nang tiết kiệm điện