-
Trước nhu cầu sử dụng các vật liệu tiết kiệm năng lượng (TKNL) ngày càng gia tăng, Bộ Công Thương vừa trình Chính phủ phê duyệt dự án “Dây chuyền sản xuất kính TKNL” của Tổng công ty Viglacera.
-
Vào đầu tháng mười, Chính phủ Mỹ đã viện trợ 25 triệu Đôla Mỹ cho nghiên cứu và phát triển công nghệ năng lượng mặt trời tập trung, trong đó sử dụng gương để tập trung ánh sáng mặt trời vào một hệ thống lưu trữ nhiệt lượng.
-
Chính phủ Ma Rốc cho biết nhà máy điện mặt trời đầu tiên ở nước này sẽ bắt đầu hoạt động vào năm tới.
-
Chính phủ mới của Indonesia dưới sự lãnh đạo của tân Tổng thống Joko Widodo có kế hoạch xây dựng một nhà máy nhiệt điện lớn hàng đầu thế giới tại huyện Cilacap, tỉnh Trung Java của nước này.
-
30 triệu bảng Anh là con số mà Chính phủ Anh sẵn sàng bỏ ra để hỗ trợ các gia đình đầu tư vào các hoạt động tiết kiệm năng lượng như lắp kính 2 lớp cách nhiệt, vật liệu cách nhiệt cho tường và cho sàn.
-
Ngày 02/12/2014 Ông Christian Haas – Giám đốc văn phòng KfW Hà Nội và Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung ký hiệp định cam kết sẽ tài trợ cho Việt Nam 100 triệu EUR để thực hiện dự án “Hiệu quả năng lượng khu vực thành thị”.
-
Mỗi năm, Châu Âu tiêu tốn 13 tỷ đô la tiền điện cho hệ thống đèn đường. Số tiền khồng lồ này chiếm đến 40% chi phí năng lượng của Chính phủ. Đứng ở góc độ môi trường, nguồn năng lượng này tương đương với việc phát thải 40 triệu tấn khí thải CO2, bằng với lượng khí thải của 20 triệu xe ô tô.
-
Cục trưởng Cục Năng lượng nguyên tử cho biết, hiện tất cả 36 nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân đã được Thủ tướng Chính phủ giao các bộ, ngành, địa phương hoàn thành để trình phê duyệt.
-
Trong ngày đầu triển khai bán đại trà xăng E5 theo lộ trình của Chính phủ, người dân thành phố đã đón nhận khá nhiệt tình.
-
Các công ty năng lượng gió của Ấn Độ đang tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án ngoài khơi khi biết chính phủ đang có kế hoạch gia tăng đáng kể công suất sử dụng năng lượng gió hàng năm.
-
Vấn đề mà EIA muốn hướng tới là thay đổi thói quen sử dụng năng lượng tại các siêu thị. Đây là một tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực biến đổi khí hậu, thông qua việc cắt giảm sử dụng những thiết bị làm lạnh tiêu tốn nhiều năng lượng và độc hại với môi trường như tủ lạnh, điều hòa không khí, bình cứu hỏa…
-
Tuy nhiên, đang có những tín hiệu vui về nguồn vốn cho các doanh nghiệp muốn thay đổi để tiết kiệm năng lượng. Theo Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, từ đầu năm 2015 Chính phủ Đan Mạch sẽ bảo lãnh 50% các dự án đầu tư về tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
-
Một nhóm các nhà luật sư môi trường đã gửi thư tới Chính phủ Anh cho rằng, năng lượng mặt trời có thể rẻ hơn so với dầu nếu Chính phủ kịp thời có những chính sách đúng đắn.
-
Bên cạnh các khoản hỗ trợ về tài chính, AFD còn hỗ trợ Chính phủ Việt Nam về kỹ thuật trong việc xác định các mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành thép, cũng như lập kế hoạch hành động về hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà của TP. Đà Nẵng.
-
Chương trình chọn than đá là chủ đề chính, với mục tiêu huy động sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng trong việc kêu gọi Chính phủ Việt Nam sửa đổi quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển năng lượng quốc gia nhằm chuyển đổi sử dụng các loại năng lượng tái tạo thay cho năng lượng từ than đá và các loại nhiên liệu hóa thạch khác, để đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước.
-
Theo đề xuất của Chính phủ nước này từ đầu năm nay, các chủ nhà tại Anh và xứ Wales sẽ không được phép cho thuê nhà, nếu mức độ hiệu quả năng lượng của ngôi nhà thấp hơn mức E trong Giấy chứng nhận năng lượng. Tại Anh, mức hiệu quả năng lượng được đánhg giá theo thứ tự trong bảng chữ cái.
-
Chính phủ Mỹ đang cung cấp gói hỗ trợ tài chính trị giá hàng chục triệu đô la để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại các cơ sở sản xuất của trong nước.
-
Điện gió và năng lượng mặt trời đắt đỏ hơn người ta thường nghĩ. Vì vậy, Chính phủ nên nhắm mục tiêu giảm phát khí thải từ nhiều nguồn chứ không phải chỉ tập trung vào việc thúc đẩy một số loại năng lượng tái tạo.
-
Hiệp định năng lượng hướng tới tăng trưởng bền vững, là cam kết của Chính phủ Hà Lan với người sử dụng lao động, công đoàn, các tổ chức môi trường và những bên liên quan khác, bao gồm các quy định về bảo tồn năng lượng, thúc đẩy năng lượng từ các nguồn tái tạo và tạo việc làm.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục dự án "Quy hoạch phát triển điện gió Việt Nam" sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ Đức.