-
Trong vài thập kỷ gần đây, châu Âu luôn đóng vai trò chủ lực trong nỗ lực hiện đại hóa các nguồn năng lượng. Trong những năm tới, vai trò này sẽ trở nên cần thiết đối với châu Âu trong việc thúc đẩy những lợi ích về kinh tế, môi trường và an ninh năng lượng tái tạo.
-
Việc hạn chế sử dụng và tiến tới cấm hẳn đèn sợi đốt là một xu thế tất yếu và đã được nhiều quốc gia trên thế giới triển khai. Vì vậy chủ trương của Bộ Công thương về việc xây dựng lộ trình cấm hẳn đèn sợi đốt là rất đúng đắn và phù hợp với xu thế.
-
Trên lý thuyết đã có những đề xuất về việc xây dựng những động cơ phân tử hoạt động nhờ quang năng hoặc phản ứng hóa học.
-
Sản xuất điện từ nhiều nguồn năng lượng độc đáo đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu thành công. Nó đã, đang và sẽ được áp dụng vào thực tiễn vì thân thiện với môi trường.
-
Hàn Quốc hiện là một trong các nước đi tiên phong trên thế giới với các kế hoạch xây dựng một môi trường xanh cho tương lai. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hoạt động tái chế rác thải để tạo thành nguồn năng lượng ở xứ sở kim chi này.
-
Công ty OpenHydro kết hợp với EDF đang tiến hành thử nghiệm tuabin năng lượng thủy triều đầu tiên trong hệ thống năng lượng công suất 2MW.
-
Chuyến đi được xem là một triển lãm du lịch nhằm khuyến khích sử dụng năng lượng sạch. Đây cũng là chuyến đi vòng quanh địa cầu đầu tiên của một tàu dùng quang năng.
-
Bảo tàng này là nơi lưu giữ nhiều nhất những công trình của Billie Wolfe, giảng viên tại khoa Kinh tế gia đình tại Học viện công nghệ Texas trong hơn 30 năm. Là người yêu thích tuabin gió từ những năm 1960, bà đã phối hợp với Coy Harris – chủ tịch tập đoàn Wind Engineering Corporation để cùng lập nên bảo tàng này vào năm 1997.
-
Dự án "Rừng Sahara" vừa được công bố thực hiện nhằm xanh hóa các sa mạc trên thế giới, dựa vào các công nghệ quen thuộc: trồng cây nhà kính, sử dụng năng lượng mặt trời, nguyên liệu sinh học.
-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Google, tập đoàn internet hàng đầu thế giới với lợi nhuận khổng lồ gây ấn tượng về tỷ lệ mức độ hài lòng cao của nhân viên và việc sử dụng hơn 9000 pin mặt trời để cung cấp điện cho bốn tòa nhà lớn tại trụ sở Googleplex, giờ đây, Google còn dự định hỗ trợ những người chủ gia đình lắp đặt pin mặt trời cho chính ngôi nhà của họ.
-
Được sản xuất ở Đức, đây là con tàu năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới hiện nay với chi phí 18 triệu euro (26 triệu USD).
-
Bảo Định được biết đến là trung tâm năng lượng tái tạo của tỉnh Hà Bắc (thuộc thành phố Bắc Kinh) năm 2002 sau thành công của công ty năng lượng xanh Yingli (thành lập năm 1987) - một trong những nhà sản xuất lớn nhất thế giới về tấm pin mặt trời tại Bảo Định, Hà Bắc. Năm 2006, lãnh đạo thành phố tuyên bố Bảo Định là “Thành phố năng lượng sạch”.Hiện tại, Bảo Định có 2 phòng nghiên cứu của chính phủ và 170 công ty sản xuất thiết bị năng lượng sạch.
-
Các nhà khoa học nghiên cứu thuộc trường Đại học East Anglia, York, Nottingham và Manchester đang tiến hành phát triển pin mặt trời nano, sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo ra nhiên liệu xanh và các hóa chất cho ngành công nghiệp, cố gắng giải quyết khủng hoảng năng lượng lớn đang diễn ra trên toàn thế giới.
-
Đáng chú ý là tập đoàn Kohl’s và Whole Food với 100% năng lượng sử dụng từ nguồn tái tạo. Năm 2010, Kohl’s tiêu thụ trên 1400 GWh và Whole Food tiêu thụ trên 800 GWh điện năng được sản xuất trên cơ sở nguồn năng lượng tái tạo.
-
Gemasolar vừa hoàn thành xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới có khả năng sản xuất điện năng cả ngày và đêm tại tỉnh Andalucia, Torresol (Đức) với công suất 19.9 MW. Người ta hi vọng rằng nó sẽ sản xuất được 110,000 MWh hoặc 110 GWh mỗi năm.
-
Hiện VN cần 550 - 690 kWh để sản xuất ra 1 tấn thép. Trong khi chuẩn thế giới chỉ là 360 - 430 kWh/tấn.
-
First Solar, công ty dẫn đầu trong ngành sản xuất pin mặt trời mỏng, cho biết những tiến bộ mới nhất trong việc tạo ra pin mặt trời có hiệu suất vượt mức kỷ lục thế giới hiện nay. Hôm thứ ba vừa rồi, công ty này tự hào công bố pin mặt trời hiệu suất 17,3%.
-
Ấn Độ đã lên lộ trình đến năm 2017, sẽ có 20% nhiên liệu sinh học được sử dụng để chạy xe hơi tại quốc gia Nam Á đông dân thứ 2 thế giới này
-
Trên thế giới, các quốc gia như Mỹ, Italy, Nhật Bản, Thái Lan... hiện là những nước đi đầu về các công nghệ TKNL trong GTVT