-
Vừa qua, tại TP.HCM, Công ty Cổ phần Năng lượng sinh khối Hậu Giang (HBE) và Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 2 (EVNPECC2) đã ký kết hợp đồng EPC Dự án Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang. Dự án có công suất 20MW, gồm 2 tổ máy độc lập.
-
Trung tuần tháng 6 vừa qua Quốc hội Nhật Bản đã thông qua luật mới yêu cầu tất cả các loại công trình, kể cả nhà ở và văn phòng có diện tích từ 300m2 trở lên, phải đạt các tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng kể từ năm tài khóa 2025.
-
Hội Chiếu sáng Việt Nam phối hợp với Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB và Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Bộ Xây Dựng đã tổ chức Hội nghị khoa học Chiếu sáng toàn quốc năm 2022, với chủ đề: “Chiếu sáng vì sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường hướng tới phát thải ròng bằng “0” ở Việt Nam”.
-
Để giảm phát thải CO2 trên mỗi đơn vị sản phẩm, Công ty TNHH Thời trang Star đã xây dựng kế hoạch, sử dụng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Nhiều tuyến đường tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình được lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời góp phần tiết kiệm điện năng. Với độ chiếu sáng tương đối ổn định hệ thống đèn năng lượng mặt trời góp phần phục vụ đời sống người dân và bảo đảm an ninh trật tự, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
-
Xây dựng là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng rất lớn. Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, vấn đề tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng cần được tính đến ngay ở khâu thiết kế.
-
Ngày 18/05/2022, Bộ Công Thương đã ban hành công văn số 2682/BCT-TKNL về việc khảo sát đánh giá thực thi và xây dựng định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Tính đến hết năm 2021, toàn ngành xi măng có 25 dây chuyền sản xuất lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư (WHR) và 11 dây chuyền đang đầu tư xây dựng. Như vậy tổng cộng mới có 36 dây chuyền trên tổng số 59 dây chuyền phải lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
Với nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng có sức lan tỏa rộng, PC Yên Bái đang nỗ lực từng bước xây dựng thói quen sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả trong nhân dân; chung tay cùng ngành điện đảm bảo nguồn điện an toàn, ổn định, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Trước những khó khăn về khả năng cung ứng điện vào cao điểm mùa nắng nóng, thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Quảng Ninh đã chủ động xây dựng các phương án điều chỉnh phụ tải, làm việc với chính quyền địa phương và các khách hàng lớn trên địa bàn về việc tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải cũng như điều chỉnh kế hoạch sản xuất để ưu tiên cho các phụ tải loại 1 và phụ tải sinh hoạt.
-
Từ đầu năm 2022, nhằm chủ động chống quá tải mùa nắng nóng, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã thực hiện đầu tư xây dựng cải tạo, làm mới mới 41,04 km đường dây trung áp, 59 trạm biến áp, kéo mới 26,66 km đường dây hạ áp, 2 trạm cắt recloser… với tổng mức đầu tư 85,631 tỷ đồng.
-
Chiều 7/4, Hội thảo “Tham vấn về đề xuất sử dụng định mức tiêu hao năng lượng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho ngành nhựa” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch, phối hợp tổ chức theo hình thức trực tuyến.
-
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) cho biết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội, Tổng công ty đang xây dựng nhiều giải pháp, trong đó có chương trình điều chỉnh phụ tải điện.
-
Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của các nước phát triển; trong đó, có Vương quốc Anh, nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Việc xây dựng và triển khai đa dạng các hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện, Công ty Điện lực (PC) Trà Vinh đã nhận được sự hưởng ứng sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả từ nhiều doanh nghiệp và người dân.
-
Vừa qua, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo thuộc Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo xây dựng Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường - xã hội của dự án điện sinh khối nối lưới.
-
Việc xây dựng và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng giúp Trường quốc tế Concordia Hà Nội hướng đến mục tiêu năng lượng tiết kiệm ngắn hạn là 50.000.kWh/năm (≤ 1 năm) và mục tiêu dài hạn là duy trì tiết kiệm được số kWh hàng năm.
-
Ngày 2.3, Đại diện tập đoàn Erex (Nhật Bản), đại diện Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T cùng các thành viên đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Tuyên Quang liên quan đến vấn đề đầu tư xây dựng dự án nhà máy điện sinh khối trên địa bàn tỉnh.
-
Tập đoàn Sovico và Tập đoàn Keppel đã ký hai thỏa thuận hợp tác triển khai các giải pháp năng lượng và môi trường; xây dựng, phát triển, vận hành và quản lý các dự án thông minh, bền vững tại các thành phố cửa ngõ quan trọng của Việt Nam, bắt đầu từ TP.HCM và Hà Nội.